trình bày sự thành lập và phát triển của nhà Lý.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì nhờ có chính sách đối nội khéo léo, tinh tế của nhà Trần, bên cạnh đó còn là do vua Trần rất chịu khó chăm sóc đời sống của nhân dân nên xã hội nhà Trần tuy vẫn còn nhiều mâu thuẫn giai cấp nhưng vẫn giữ được yên bình, thuận hòa.
Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì:
- Hoa Lư là nơi đồi núi, chỉ thuận lợi cho phùng thủ, không thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước.
- Thành Đại La là nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, dân cư thuận lợi làm ăn, phát triển kinh tế, muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh
* Đánh giá: Sự kiện dời đô đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà.
Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì:
- Hoa Lư là nơi đồi núi, chỉ thuận lợi cho phùng thủ, không thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước.
- Thành Đại La là nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, dân cư thuận lợi làm ăn, phát triển kinh tế, muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh
* Đánh giá: Sự kiện dời đô đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà.
+ Điểm giống nhau:
- Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
- Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
- Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
+ Điểm khác nhau:
- Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
- Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
- Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
Theo sử sách ghi chép, người đỗ đầu khoa thi đầu tiên dưới thời Lý Thái Tổ là Lê Văn Thịnh. Khoa thi này diễn ra vào năm Ất Mão (1075) niên hiệu Thái Ninh, gọi là thi Minh kinh bác học. Ngoài Lê Văn Thịnh, còn có hơn 10 người khác cũng được đỗ trong khoa thi này. Tuy nhiên, Lê Văn Thịnh được xem là Trạng nguyên khai khoa bởi vì vào thời điểm đó, triều đình chỉ lấy người đỗ đầu chứ chưa định thứ bậc như Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.
Trong lịch sử phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, có rất nhiều những con người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong số đó, Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, là một nhân vật đặc biệt quan trọng. Với tinh thần cách mạng kiên trì, tài năng lãnh đạo xuất sắc, ông đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân Việt Nam và trên con đường phát triển của Đảng.
Nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê:
- Vua:
+ Đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
+ Là người quyết định mọi việc quan trọng trong cả nước.
- Quan lại:
+ Giúp vua cai quản đất nước.
+ Chia thành hai ban: văn và võ.
+ Quan văn: phụ trách việc cai trị, thu thuế, luật pháp, giáo dục.
+ Quan võ: phụ trách việc quân sự, bảo vệ đất nước.
- Các cơ quan khác:
+ Hội đồng Thái sư: gồm các quan chức cao cấp, giúp vua bàn bạc việc nước.
+ Các cơ quan ở địa phương: do các quan lại được vua cử ra cai quản.
- Điểm khác biệt:
+ Thời Đinh:
- Chưa có luật pháp, bộ máy nhà nước còn đơn giản.
- Vua trực tiếp cai quản các địa phương.
+ Thời Tiền Lê:
- Bắt đầu có luật pháp, bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn.
- Chia thành 10 đạo, dưới đạo có phủ và châu.
- Nhận xét:
+ Tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê đã có những bước tiến bộ so với thời trước.
+ Góp phần củng cố nhà nước, ổn định xã hội, phát triển đất nước.
Câu trả lời C. Các nhà sư
Từ sách Lịch sử 7 của kết nối tri thức:
- Trang 54: "Đạo Phật được coi là quốc giáo, được triều đình đề cao và nhân dân quý trọng."
- Trang 55: "Nhiều nhà sư được vua tin cậy giao cho những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước."
- Trang 56: "Các nhà sư còn tham gia vào việc giáo dục, truyền bá văn hóa, y tế,... góp phần vào sự phát triển của đất nước."
a)
- Niềm tin và thực hành tôn giáo:
+ Đa thần giáo: Người Ai Cập cổ đại tin vào nhiều vị thần, mỗi vị thần đại diện cho một khía cạnh của tự nhiên hoặc xã hội.
+ Sự sùng bái Pharaoh: Pharaoh được coi là hiện thân của Horus, vị thần chim ưng, trên Trái đất.
+ Cuộc sống sau khi chết: Người Ai Cập cổ đại tin vào một thế giới bên kia, nơi linh hồn người chết sẽ chịu xét xử và có thể được tái sinh.
+ Thực hành tôn giáo: Các nghi lễ tôn giáo bao gồm dâng lễ vật, cầu nguyện, và các nghi lễ tang lễ phức tạp.
b) Vai trò của sông Nile:
- Nông nghiệp: Sông Nile cung cấp nước cho tưới tiêu, phù sa cho canh tác, và là con đường giao thông quan trọng.
- Kinh tế: Sông Nile thúc đẩy thương mại, đánh bắt cá, và các ngành nghề khác.
- Cơ sở hạ tầng: Hệ thống kênh đào và đập được xây dựng để kiểm soát lũ lụt và cung cấp nước cho các khu vực canh tác.
c) Kim Tự Tháp Giza:
- Xây dựng: Kim tự tháp được xây dựng bằng cách xếp chồng các khối đá khổng lồ, sử dụng các kỹ thuật tiên tiến.
- Mục đích: Kim tự tháp là nơi chôn cất Pharaoh, tượng trưng cho quyền lực và sự bất tử của Pharaoh.
- Bí ẩn: Kỹ thuật xây dựng kim tự tháp và các hầm mộ bên trong vẫn còn là bí ẩn cho đến ngày nay.
Sự thành lập nhà Lý
* Sự thành lập:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
- Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
- Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
Tham khảo ạ.
Sự thành lập và phát triển của nhà Lý:
- Hoàn cảnh thành lập:
+ Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, cai trị tàn bạo, khiến lòng dân oán thán.
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, triều đình rối ren, con vua còn nhỏ.
+ Trong bối cảnh đó, Lý Công Uẩn, một vị quan tài ba, được đưa lên ngôi vua, lập ra nhà Lý (năm 1009).
- Các giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn đầu (1009 - 1028):
Lý Thái Tổ:
- Dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long.
- Củng cố chính quyền, xây dựng bộ máy nhà nước.
- Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.
Lý Thái Tông:
- Mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa.
+ Giai đoạn phát triển rực rỡ (1028 - 1225):
Lý Thánh Tông:
- Đổi tên nước là Đại Việt.
- Ban hành bộ luật Hình thư.
- Phát triển giáo dục, khoa cử.
Lý Nhân Tông:
- Là vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử Việt Nam (56 năm).
- Đất nước thái bình, thịnh vượng.
- Văn hóa, giáo dục phát triển rực rỡ.
-> Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông: Có nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nước.
- Giai đoạn suy vong (1225 - 1258):
+ Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ lục đục.
+ Nạn cường hào ác bá, thiên tai, dịch bệnh hoành hành.
+ Nhà Lý suy yếu, dẫn đến việc nhà Trần lên thay (năm 1225).