Câu 17 ( Đề 1 ) : Trong đời sống hàng ngày người ta thường sử dụng muối trắng để làm gia vị và muối dưa chua, vậy :
a) Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào?
b) Có một mẫu muối ăn lẫn có cát . Em hãy đề xuất cách tách muối ra khỏi cát?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bánh mì và cam bị kí sinh bởi 2 loại nấm mốc khác nhau
(Bánh mì và cam không cùng một chất dinh dưỡng)
(Nấm mốc bánh mì cần chất dinh dưỡng của bánh mì thì mới sống được còn cam thì không và ngược lại)
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...
NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2. Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy
NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm
- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Làm nguyên liệu để xuất khẩu
2. Tác hại
- Phá hoại cây trồng
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt, khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
2. Tác hại
- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,...
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
-1 giữ sạch sẽ rửa tay thường xuyên để tránh lây lan nhiễm trùng
-2 giữ mắt và khô không mặc quần áo giày trong thời gian dài trong thời tiết ấm áp và ẩm ướt
-3 tránh động vào vật bị nhiễm trùng
-4 không được sử dụng chung quần áo đồ dùng cá nhân với người khác
Câu 4: (bạn xem thử)
Phân biệt động vật có xương sống và động vật không có xương sống là một khái niệm cơ bản trong khoa học tự nhiên. Dưới đây là một số điểm khác biệt giữa hai nhóm này:
1. **Động vật có xương sống (Chordata):**
- Đặc điểm chính: Có xương sống, cấu trúc xương sống giúp bảo vệ cột sống và cung cấp sự hỗ trợ cho cơ bắp và nội tạng.
- Ví dụ: Động vật có xương sống bao gồm các loài như cá, lưỡi trai, lươn, chim, và động vật có vú như loài người, chó, mèo, và voi.
2. **Động vật không có xương sống (Invertebrates):**
- Đặc điểm chính: Không có xương sống, thay vào đó có cấu trúc hỗ trợ khác như exoskeleton (vỏ bọc bên ngoài), endoskeleton (khung xương nội bộ), hoặc không có cấu trúc hỗ trợ.
- Ví dụ: Động vật không xương sống rất đa dạng và phong phú, bao gồm các nhóm như động vật không xương sống giun, động vật không xương sống sò, động vật không xương sống côn trùng, và động vật không xương sống giun đốm.
Nhớ rằng, mặc dù động vật không có xương sống không có cột sống, nhưng chúng có thể có các hệ thống cơ bắp và cơ quan nội tạng phức tạp và thích nghi để thích ứng với môi trường sống của chúng.
...
Câu 5: (bạn tk)
Dựa trên thông tin được cung cấp, chúng ta có thể xây dựng một khoá lưỡng phân đơn giản cho các loài động vật đã liệt kê như sau:
1. **Có xương sống (Chordata)**
- **Loài cá:** Ví dụ: Cá vàng, cá trê, cá hồi.
- **Loài chim:** Ví dụ: Chim bồ câu, chim én, chim sẻ.
- **Loài chó:** Ví dụ: Chó Labrador, chó Poodle, chó Husky.
- **Loài khỉ:** Ví dụ: Khỉ đuôi dài, khỉ đột, khỉ tamarin.
2. **Không có xương sống (Invertebrates)**
- **Loài tôm:** Ví dụ: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh.
Như vậy, chúng ta có một khoá lưỡng phân đơn giản giữa động vật có xương sống (Chordata) và động vật không xương sống (Invertebrates), với mỗi nhóm có một số loài động vật cụ thể.
...