1.Nhận xét bộ máy chính quyền địa phương thời Nguyễn sau cải cách của vua Minh Mạng
2. Nhận xét bộ máy chính quyền địa phương thời Lê Sơ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(*) Đời sống vật chất:
- Nông nghiệp:
+ Trồng lúa nước là ngành kinh tế chính.
+ Sử dụng các công cụ bằng đá, gỗ, tre.
+ Biết làm ruộng bậc thang.
- Thủ công nghiệp:
+ Dệt vải, làm gốm, đan lát,...
+ Kỹ thuật luyện kim phát triển.
- Giao thương:
+ Trao đổi hàng hóa qua hình thức "hàng đổi hàng".
+ Chợ là nơi diễn ra các hoạt động giao thương.
(*) Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Thờ cúng tổ tiên, sùng bái tự nhiên.
+ Tín ngưỡng phồn thực.
- Phong tục tập quán:
+ Xăm mình, nhuộm răng đen.
+ Ăn trầu, têm trầu.
+ Lễ hội, tục ngữ, ca dao.
- Nghệ thuật:
+ Âm nhạc, múa hát.
+ Trang trí trên đồ gốm, đan lát.
--> Hai Bà Trưng là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
--> Hai Bà Trưng đã bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
--> Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Đông Hán do Mã Viện chỉ huy.
--> Hai Bà Trưng đã mở đầu cho truyền thống bất khuất, kiên cường của phụ nữ Việt Nam, "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".
a. Điểm giống nhau
- Cơ sở hình thành:
+ Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.
+ Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.
+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.
- Thành tựu:
+ Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.
+ Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.
b. Điểm khác nhau
Tiêu chí |
Văn minh Phù Nam |
Văn minh Chăm-pa |
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc |
Niên đại |
Thế kỉ I - VII |
Thế kỉ II - XVII |
Thế kỉ VII – II TCN |
Tín ngưỡng tôn giáo |
- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh; phồn thực; thờ thần Mặt Trời - Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo |
- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực - Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo |
- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực, thờ cúng tổ tiên |
Phong tục tập quán |
- Mai táng người chết dưới nhiều hình thức - Đeo đồ trang sức, dùng bùa chú… |
- Ưa thích âm nhạc, ca múa - Tổ chức nhiều lễ hội |
- Xăm mình, ăn trầu - Làm bánh chưng, bánh giày - Ưa thích ca múa… |
Thành tựu văn hoá nổi bật |
- Tượng thần Visnu Bình Hòa |
- Thánh địa Mỹ Sơn - Phật viện Đồng Dương |
- Thành Cổ Loa - … |
Tiêu chí | Đại Việt | Văn Lang Âu Lạc | Chăm-pa | Phù Nam |
---|---|---|---|---|
Thời kỳ | 938 - 1802 | 2879 TCN - 208 TCN | 192 - 1832 | Thế kỷ 1 - 6 |
Vị trí địa lý | Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã | Vùng đồng bằng sông Hồng | Vùng ven biển miền Trung | Đồng bằng sông Mekong |
Chính quyền | Nhà nước quân chủ tập quyền | Nhà nước quân chủ sơ khai | Nhà nước quân chủ tập quyền | Nhà nước quân chủ tập quyền |
Kinh tế | Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp, thương nghiệp | Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp | Nông nghiệp lúa nước, đánh bắt hải sản, buôn bán đường biển | Nông nghiệp lúa nước, buôn bán đường biển |
Văn hóa | Nho giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian | Tín ngưỡng dân gian, ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn | Ấn Độ giáo, Phật giáo, văn hóa Chăm | Hindu giáo, Phật giáo |
Nghệ thuật | Kiến trúc cung đình, đền đài, chùa chiền, văn học, nghệ thuật truyền thống | Trống đồng, đồ gốm, nghệ thuật trang trí | Kiến trúc đền tháp, điêu khắc đá, tượng linga | Kiến trúc đền tháp, nghệ thuật trang trí |
Khoa học kỹ thuật | Kỹ thuật xây dựng, thủy lợi, đúc đồng, làm gốm | Kỹ thuật đúc đồng, làm gốm | Kỹ thuật xây dựng đền tháp, thủy lợi | Kỹ thuật hàng hải, thủy lợi |
Thành tựu | - Độc lập dân tộc, thống nhất đất nước - Nền văn hóa phát triển rực rỡ - Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ | - Nhà nước đầu tiên của người Việt - Nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ - Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy | - Nền văn hóa Chăm độc đáo - Kiến trúc đền tháp Mỹ Sơn - Nghệ thuật điêu khắc đá | - Trung tâm giao thương hàng hải - Nền văn hóa Phù Nam rực rỡ - Ảnh hưởng đến các quốc gia trong khu vực |
+ Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa riêng và có "ý thức dân tộc" trước khi bị đô hộ.
+ Văn hóa Việt Nam có bản sắc riêng, khác biệt với văn hóa phương Bắc.
+ Trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta liên tục nổi dậy chống giặc phương Bắc.
+ Chính sách cai trị tàn bạo, bóc lột hà khắc khiến người Việt căm phẫn.
+ Nhiều danh nhân văn hóa đã có đóng góp to lớn trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc.
Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử carbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, axit H2CO3 và các muối carbonat, hydrocarbonat và các carbide kim loại.
Chất vô cơ là những hợp chất hóa học không chứa nguyên tử carbon, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như khí CO, khí CO₂, axit H₂CO₃ và các muối carbonat, hydrocarbonat và các carbide kim loại. Chúng thường được xem là kết quả của sự tổng hợp từ các quá trình địa chất, trong khi hợp chất hữu cơ thường liên quan đến các quá trình sinh học.
=> Việc Lý Thường Kiệt tấn công vào lãnh thổ của nhà Tống không thể coi là hành động xâm lược trong bối cảnh lịch sử thời điểm đó. ------> Trước khi nhà Lý tấn công, nhà Tống đã có ý định xâm lược Đại Việt. Vương An Thạch, một tể tướng của nhà Tống, đã đề xuất kế hoạch xâm lược Đại Việt. Nhà Lý đã nhận biết được mối đe dọa này và đã chủ động tấn công nhà Tống để ngăn chặn kế hoạch xâm lược.
--> Nhà Lý đã tiến hành cuộc tấn công nhằm bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền của mình. Trong lịch sử, việc một quốc gia tấn công vào lãnh thổ của quốc gia khác để bảo vệ chủ quyền của mình không được coi là xâm lược.
--> Nhà Lý đã áp dụng chiến lược đánh phủ đầu, tức là tấn công trước vào kẻ định tấn công mình. Chiến lược này giúp nhà Lý ngăn chặn được cuộc xâm lược của nhà Tống và bảo vệ được lãnh thổ của mình.
Miền Nam được giải phóng vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.
+ Những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang- Âu Lạc:
--> Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
--> Tập quán ở nhà sàn.
--> Trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
--> Di chuyển chủ yếu bằng thuyền bè trên sông.
--> Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
+ Một số giá trị vật chất của cư dân Văn Lang - Âu Lạc vẫn được duy trì đến ngày nay:
--> Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với lúa nước là một trong những sản phẩm chính.
--> Dù không phổ biến như trước, nhưng kiểu nhà sàn vẫn còn tồn tại ở một số vùng miền núi phía Bắc Việt Nam.
--> Phương tiện di chuyển chủ yếu trên sông bằng thuyền, bè vẫn được sử dụng ở một số vùng miền sông nước.
--> Mặc dù không phổ biến như trước, nhưng nghệ thuật xăm mình vẫn còn tồn tại và phát triển trong một số cộng đồng.
Nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Âu Lạc:
- Nông nghiệp:
+ Là ngành kinh tế chính.
+ Trồng lúa nước là chủ yếu, sử dụng cày, cuốc, thuổng, dao...
+ Làm ruộng bậc thang, biết bón phân, vun lấp, chống úng, hạn hán.
- Chăn nuôi:
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm: lợn, bò, gà, vịt...
+ Biết làm chuồng trại, tích trữ thức ăn cho gia súc.
- Thủ công nghiệp:
+ Đan lát, dệt vải, làm gốm, đúc đồng...
+ Sản xuất ra nhiều sản phẩm tinh xảo, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống tinh thần.
- Nghề cá:
+ Là nguồn thực phẩm quan trọng.
+ Biết dùng lưới, câu, lờ... để đánh bắt cá.
- Giao thương:
+ Trao đổi hàng hóa giữa các làng, các vùng.
+ Chợ là nơi diễn ra các hoạt động giao thương.
Giá trị vật chất của cư dân Văn Lang - Âu Lạc còn được duy trì đến ngày nay:
- Kỹ thuật trồng lúa nước.
- Kỹ thuật làm gốm, đúc đồng.
- Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống.
- Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống.
1.
=> Sau cải cách, vua Minh Mạng đã tổ chức lại đơn vị hành chính địa phương. Bắc thành và Gia Định thành bị xóa bỏ, đổi trấn thành tỉnh, cả nước bao gồm 30 tỉnh. Dưới tỉnh là phủ, huyện, tổng, xã.
=> Đến thời Minh Mệnh, để nhất thể hoá các đơn vị hành chính trong cả nước, năm 1831 - 1832 nhà vua thực hiện một công cuộc cải cách hành chính lớn đổi các dinh, trấn thành tỉnh.
=> Năm 1834, vua Minh Mệnh cho xoá bỏ các Trực lệ và Tổng trấn đổi chia 3 miền thành các Kỳ là Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ.
=> Các triều đại Thiệu Trị, Tự Đức cũng áp dụng cách tổ chức hành chính địa phương của Minh Mạng.
2.
=> Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã. Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
=> Thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.
=> Bộ máy tổ chức thời Lê Thánh Tông là bộ máy quân chủ chuyên chế quan liêu được tổ chức khá chặt chẽ và hoàn chỉnh.