K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11

    Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề, toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp toán tổng hiệu sau: 

                            Giải

Tổng số học sinh lớp 4B và 4C là: 90 - 30 = 60 (học sinh)

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có:

Số học sinh lớp 4B là:  (60 + 4) : 2 = 32 (học sinh)

Số học sinh lớp 4C là: 60 - 32 = 28 (học sinh)

Đáp số: Số học sinh lớp 4B là: 32 học sinh

             Số học sinh lớp 4C là: 28 học sinh

 

 

 

                   

 

Tổng số học sinh của lớp 4B và lớp 4C là:

90-30=60(bạn)

Số học sinh lớp 4B là (60+4):2=64:2=32(bạn)

Số học sinh lớp 4C là 32-4=28(bạn)

1 tháng 11 2021

(9+1) + ( 2 + 8 ) + ( 3 + 7) + ( 4 + 6 ) + 5
=10 + 10 + 10 + 10 + 5 
= 10 x 4 + 5
= 40 + 5
= 45

1+2+3+4+5+6+7+8+9

= ( 1 + 9 ) +  ( 2 + 8 ) + ( 3 + 7 ) + ( 4 + 6 ) + 5

= 10  x 4 + 5

= 45

~HT~

@Anh

29 tháng 11

       Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng bằng tư duy logicnày như sau: Cần hỏi thêm gì về bài giảng em liên hệ: zalo của cô số: Thương Hoài 0385 168 017

                                        Giải:

      Số có ba chữ số mà các chữ số ở các hàng đều là 2: 222

      Số lẻ lớn nhất có hai chữ số là: 99

      Số tự nhiên đứng trước số lẻ lớn nhất có hai chữ số là:  

                       99 - 1 = 98

       Số cần tìm là:    222 - 98 = 124 

       Đáp số: 124 

 

 

 

29 tháng 11

kết quả là 124

a: Xét tứ giác OBDA có \(\widehat{OBD}+\widehat{OAD}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBDA là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,A cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)CE tại A

Xét ΔBEC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(CA\cdot CE=CB^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

c:

i: Xét (O) có

DA,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DA=DB

=>D nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OD là đường trung trực của AB

=>OD\(\perp\)AB tại K và K là trung điểm của AB

Xét tứ giác AKOI có \(\widehat{AKO}=\widehat{AIO}=\widehat{KAI}=90^0\)

nên AKOI là hình chữ nhật

=>OA=IK

=>IK=R

ii: ΔAHB vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=KA=KB

=>K là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAHB

Gọi M là giao điểm của AO và KI

AKOI là hình chữ nhật

=>AO cắt KI tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm chung của AO và KI

ΔAHO vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên \(HM=\dfrac{AO}{2}=\dfrac{KI}{2}\)

Xét ΔHKI có

HM là đường trung tuyến

HM=KI/2

Do đó: ΔHKI vuông tại H

=>HK\(\perp\)HI

Xét (K) có

HK là bán kính

HI\(\perp\)HK tại H

Do đó: HI là tiếp tuyến của (K)

=>HI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔHAB

iii: Vì \(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=\widehat{AIO}=90^0\)

nên A,H,K,O,I cùng thuộc đường tròn đường kính AO

29 tháng 11

trung bình cộng của 50 số lẻ liên tiếp là 50 . Số lớn nhất là?

 

29 tháng 11

- 15 + (-8) 

= - (15 + 8)

= - 23

 

-15+(-8)=-15-8=-23

29 tháng 11

    Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề số thập, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tổng tỉ ẩn tỉ của tiểu học như sau:

                            Giải:

Vì thương của hai số là: 0,6 nên tỉ số của hai số là:

        0,6  = \(\dfrac{3}{5}\)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số lớn là: 0,6 : (3 + 5) x 5 = 0,375

Số bé là:  0,6 - 0,375 = 0,225

Đáp số: Số lớn là: 0,375

             Số bé là: 0,225

 

 

29 tháng 11

29 tháng 11

890 5,6 15,89 330 500 520 16

a: 2(a+b)-a+3b

=2a+2b-a+3b

=a+5b

b: 4(3a-4b)+5(2a+b)

=12a-16b+10a+5b

=12a+10a-16b+5b

=22a-11b

19 tháng 1 2022

you are already signed in to google account so you can sign in thanks to google!

28 tháng 11

Mong hệ thống 

28 tháng 11

           Câu 3.1

+ Vì p; q đều là số nguyên tố nên p.q  > 2 mà pq + 11 là số nguyên tố nên pq + 11 là số lẻ.

+ Vì 11 là số lẻ thì pq là số chẵn. Vậy p, q phải có ít nhất một số là số chẵn.

a; Nếu p = 2 ta có: 14 + q \(\in\) P và 2q + 11 \(\in\) P

+ Nếu q = 2 ta có: 14 + 2 = 16 (loại vì 16 không phải là số nguyên tố)

+ Nếu q = 3 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}14+q=14+3=17\left(tm\right)\\2.q+11=2.3+11=17\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

+ Nếu q > 3 thì q có dạng:  q = 3k + 1 hoặc 3k + 2

Trường hợp 1: q = 3k + 1 thì

14 + q = 14 + 3k  + 1 = (14 + 1) + 3k = 15 + 3k ⋮  3 (loại vì đây là hợp số)

Trường hợp 2: q = 3k + 2 thì:

2q + 11 = 2.(3k + 2) + 11 = 6k + 4  +11 = 6k + (4 + 11) = 6k + 15 ⋮ 3(loại vì đây là hợp số)

b; Nếu q = 2 ta có: 7p + 2 \(\in\) P và 2p + 11 \(\in\) P 

Chứng minh tương tự ta có: q = 2 và p = 3

Từ những lập luận và phân tích trên ta có các cặp số nguyên tố p và q thỏa mãn đề bài là:

(p; q) = (2; 3); (3; 2) 

Câu 4:

Gọi chiều rộng khu đất là x(m)

(Điều kiện: x>0)

Chiều dài khu đất là 3x(m)

Chiều rộng khu đất sau khi tăng thêm 3m là x+3(m)

Chiều dài khu đất sau khi giảm đi 3m là 3x-3(m)

Diện tích tăng thêm 75m2 nên ta có:

\(\left(3x-3\right)\left(x+3\right)-3x\cdot x=75\)

=>\(3x^2+9x-3x-9-3x^2=75\)

=>6x=9+75=84

=>x=14(nhận)

Vậy: Chiều rộng khu đất là 14m

Chiều dài khu đất là 14*3=42m

 

Câu 4: Số học sinh khối 6 tham dự là:

\(250\cdot40\%=100\left(bạn\right)\)

Tổng số học sinh khối 7 và khối 8 tham dự là:

250-100=150(bạn)

Tỉ số giữa số học sinh khối 7 và khối 8 là:

\(\dfrac{4}{7}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{8}{7}\)

Số học sinh khối 7 tham dự là:

\(150\cdot\dfrac{8}{7+8}=150\cdot\dfrac{8}{15}=80\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 8 tham dự là:

150-80=70(bạn)