K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

Rút x từ phương trình đầu thế xuống phương trình sau thì được phương trình bậc hai một ẩn làm đơn giản rồi

21 tháng 4 2021

dễ ẹt

k cho mình đi mình giải cho

21 tháng 4 2021

a) TH1: \(x\ge1\)

pt có dạng: \(x-1+x^2=x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-2< 1\left(loai\right)\end{cases}}\)

TH2: x<1 

pt có dạng: \(1-x+x^2=x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-2=0\)

\(\Delta=4+8=12>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2+\sqrt{12}}{2}=1+\sqrt{3}\left(loai\right)\\x=\frac{2-\sqrt{12}}{2}=1-\sqrt{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{1-\sqrt{3};2\right\}\)

b) Tương tự phần a 

c) \(\left|x^2+1\right|-\sqrt{x^2-4x+4}=3x\)\(\)

\(\Leftrightarrow x^2+1-\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3x\)

\(\Leftrightarrow x^2+1-\left|x-2\right|=3x\)

tương tự

21 tháng 4 2021

TH1 : Với \(x\ge0\)thì  \(3x^2-14x-5=0\)

\(\Delta=\left(-14\right)^2-4.\left(-5\right).3=196+60=256>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{14+16}{6}=\frac{30}{6}=5\)

\(x_2=\frac{14-16}{6}=-\frac{2}{6}=-\frac{1}{3}\)( ktm )

TH2 : Với \(x< 0\)thì \(3x^2+14x-5=0\)

\(\Delta=196-4\left(-5\right).3=196+60=256>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-14+16}{6}=\frac{1}{3}\)( ktm )

\(x_2=\frac{-14-16}{6}=-\frac{30}{6}=-5\)( tm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -5 ; 5 } 

Cho hàm số y = -x² có đổ thị là parabol (P). a) Vẽ parabol (P) trên mặt phẳng tọa độ; b) Viết phương trinh đường thẳng (d), biết rằng (d) cắt parabol (P) tại điểm có hoành độ bằng 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. c) Hãy tìm góc tạo bởi đường thẳng (d) vừa xác định ở câu b) và trục Ox (làm tròn đến độ). Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình ẩn x, tham số m: x² + (m- 1)x-m 0...
Đọc tiếp

Cho hàm số y = -x² có đổ thị là parabol (P). a) Vẽ parabol (P) trên mặt phẳng tọa độ; b) Viết phương trinh đường thẳng (d), biết rằng (d) cắt parabol (P) tại điểm có hoành độ bằng 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. c) Hãy tìm góc tạo bởi đường thẳng (d) vừa xác định ở câu b) và trục Ox (làm tròn đến độ). Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình ẩn x, tham số m: x² + (m- 1)x-m 0 a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m; b) Tim m để phương trình có hai nghiệm x, X2; X < X2 sao cho x - 2x = -2. Câu 4: (2,0 điểm) Cho đường tròn (0; 6cm) và A là điểm nằm ngoài đường tròn (0) sao cho OA = 10cm. Qua A về các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (0) (B,C là các tiếp điểm); AO cắt BC tại H. a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp được; b) Tính độ dài đoạn thẳng BH; c) Vẽ đường kính BD của đường tròn (0). Chứng minh CD I OA

0