K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

- Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có:

3.12-9.1 = 3.1 - 9 = 3 - 9 = -6

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là – 6

- Thay 

 vào biểu thức trên, ta có:

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại 

25 tháng 2 2022

xét tam giác BDC có góc BDC+ góc C+ góc DBC=180 độ 

mà góc CDB+ góc ACB=90 độ 

suy ra góc DBC =90 độ

suy ra tam giác DBC vuông tại B có đường cao AB( vì tam giác ABC vuông tại A)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DBC ta có:

1/BC^2+1/BD^2=1/AB^2( ĐPCM)

25 tháng 2 2022

Ủa, sao mỗi mình lớp 2?

25 tháng 2 2022

Thay x = 1 và y = 1/2 vào biểu thức ta có

(1^2)*((1/2)^3) + 1*1/2

= 1/8 + 1/2

= 1/8 + 4/8

= 5/8

25 tháng 2 2022

5/8 bn nhé

HT

25 tháng 2 2022

=544

:))

25 tháng 2 2022

ko bt lam

\(\pi\approx3,14\) chứ ko bằng 4 nhé

\(\sqrt{2}\) cũng ko bằng 2 ạ

\(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ

HT

25 tháng 2 2022

ư

900000000000e73738763733

25 tháng 2 2022

=9.000413e+28 nhé

25 tháng 2 2022

cho vé báo cáo miễn

25 tháng 2 2022

a+b=b+a a=a,a^=a^ b=b

25 tháng 2 2022

Bài 1: a) bạn tự vẽ tam giác vuông ABC nha

 Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có: BC2=AB2+AC2 <=> BC2= 42+52=16+25=41 => BC=\(\sqrt{BC^2}\)\(\sqrt{41}\)cm

b) bạn tự vẽ tam giác vuông cân MNP nha

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông MNP ta có: NP2=MN2+MP2 <=> NP2=2MN2 [ vì MN=MP ( tính chất của tam giác vuông cân ) => MN2=MP2 ] <=>NP2=2 . 22=8 => NP=\(\sqrt{NP^2}\)\(\sqrt{8}\)= 2\(\sqrt{2}\)dm

24 tháng 2 2022

a) Do tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông ACD có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\)  (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BE=CD;AE=AD\)

b) I là giao điểm của hai tia phân giác góc B và góc C của tam giác ABC nên AI cũng là phân giác góc A.

Do tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung tuyến.

Vậy thì \(\widehat{AMC}=90^o;BM=MC=AM\)

Từ đó suy ra tam giác AMC vuông cân tại M.

c) Gọi giao điểm của DH, AK với BE lần lượt là J và G. 

Do DH và AK cùng vuông góc với BE nên ta có 

\(\Delta BDJ=\Delta BHJ;\Delta BAG=\Delta BKG\Rightarrow BD=BH;BA=BK\)

\(\Rightarrow HK=AD\)

Mà AD = AE nên HK = AE.    (1)

Do tam giác BAK cân tại B, có \(\widehat{B}=45^o\Rightarrow\widehat{BAK}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

\(\Rightarrow\widehat{GAE}=90^o-67,5^o=22,5^o=\frac{\widehat{IAE}}{2}\)

Suy ra AG là phân giác góc IAE.

Từ đó ta có \(\widehat{KAC}=\widehat{ICA}\left(=22,5^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AKC=\Delta CIA\left(g-c-g\right)\Rightarrow KC=IA\)    

Lại có tam giác AIE có AG là phân giác đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân, hay AI = AE. Suy ra KC = AE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK = KC.