a.hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng...
b.hai đường thẳng a và a' vuông góc với nhau được ki hiệu là...
c. cho trước 1 điểm A và 1 đường thẳng d... đường thẳng d' đi qua A và vuông góc với d.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài cạnh và đường cao tương ứng lần lượt là a,b (a,b > 0)
Ta có \(\frac{x}{y}=1,5=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)
Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=k\)(k > 0)
\(\Rightarrow x=3k;y=2k\)
Ta có \(\frac{xy}{2}=27\)
\(\Rightarrow xy=54\)
\(\Rightarrow\) 3k.2k = 54
\(\Rightarrow\) 6k2 = 54
\(\Rightarrow\) k2 = 9
\(\Rightarrow\) k = 3
\(\Rightarrow x=3k=3\cdot3=9;y=2k=2\cdot3=6\)
Vậy độ dài cạnh và chiều cao tương ứng lần lượt là 9;6 (m)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)}{c^{2k}+d^{2k}}=\frac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)+\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)+\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)-\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)-\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}\)
=> \(\frac{a^{2k}}{c^{2k}}=\frac{b^{2k}}{d^{2k}}\) => \(\left(\frac{a}{c}\right)^{2k}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2k}\) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) hoặc \(\frac{a}{c}=-\frac{b}{d}\) ( do số mũ 2k chẵn)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) hoặc \(\frac{a}{b}=-\frac{c}{d}\)
x x' y y' z z' O
Các cặp góc bằng nhau là:
+ xOz và x'Oz'
+ xOy' và yOx'
+ y'Oz' và yOz
+ zOy' và yOz'
+ xOz' và zOx'
+ xOy và x'Oy'
Câu c là quan trọng nhất vậy tớ làm mỗi câu c thôi được không?
\(Q=2002:\left[\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}.\frac{-\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}\right]=2002:\left[\frac{2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}.\frac{-\frac{7}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}\right]=2002:\left[\frac{2}{7}.\frac{-7}{2}\right]=2002.\left(-1\right)=-2002\)
Theo tôi nghĩ thì số r ở đây không đúng, đề phát biểu có thể là thế này: Một nhóm 18 người có tính chất rất lạ là mỗi người bất kỳ trong số họ đều là bạn của tất cả người bạn của những người mà họ chưa kết bạn, mặt khác, họ lại chưa kết bạn với tất cả người bạn của những người bạn của mình. Hỏi trong nhóm này có ít nhất và nhiều nhất bao nhiêu bạn bè biết rằng mỗi người có ít nhất một người bạn trong nhóm? Ở đây phải có thêm giả thiết là có ít nhất một người có bạn (Vì nếu không số cặp bạn bè bé nhất bằng 0 -- tầm thường)
Ta giải như sau:
Đầu tiên xét một bạn A bất kì mà A phải có ít nhất 1 người bạn.
Ta kí hiệu \(T_1,\ldots,T_k\) là tập những người chưa là bạn của A và \(B_1,\ldots,B_{\ell}\) là những người bạn của A. Ta có \(k+\ell=17.\) Theo giả thiết \(B_i,T_j\) là bạn của nhau với mọi i,j. Ngoài ra \(B_i,B_j\) theo giả thiết không phải là bạn của nhau. Mặt khác các \(T_i,T_j\) không phải là bạn của nhau vì nếu không \(B_1\) không phải là bạn của cả hai, mâu thuẫn
Bằng cách kí hiệu đoạn nối A,B cho mỗi cặp bạn bè, thì số cặp bạn bè là \(\left(k+1\right)\cdot\ell=k\ell+\ell=18\ell-\ell^2.\) Chú ý rằng \(1\le\ell\le17\) nên ta có \(\left(\ell-1\right)\left(\ell-17\right)\le0\to17\le18\ell-\ell^2.\) Vậy số cặp bạn bè ít nhất phải là \(17.\) Chẳng hạn khi đó A có đúng 1 người bạn, có 16 kẻ thù, các kẻ thù đôi một không là bạn của nhau.
Mặt khác số các cặp bạn bè là \(\left(k+1\right)\cdot\ell=k\ell+\ell=18\ell-\ell^2=-\left(\ell-9\right)^2+81\le81.\) Vậy số cặp bạn bè tối đa là \(81.\) Dấu bằng chẳng hạn khi \(\ell=9,\) có nghĩa rằng A có đúng 9 người bạn và 8 kẻ thù. (ĐPCM)
Đề nghị xem lại đề: Bài này không rõ ràng lắm: hai giá trị của r trong phát biểu đề là một?
\(-0,4:\left(\frac{-2}{3}\right)=\frac{-2}{5}:\frac{-2}{3}=\frac{-2}{5}.\frac{3}{-2}=\frac{3}{5}\)
a, Cắt nhau và tạo với nhau 1 góc 90o
b, a | a'
c, Vẽ