Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B, cách nhau 315km. Ô tô thứ nhất có tốc độ 60km/giờ, ô tô thứ hai có tốc độ 50km/giờ. Hỏi ô tô thứ nhất đến B sớm hơn ô tô thứ hai bao nhiêu phút?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nửa chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là :
\(160:2=80\left(m\right)\)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là :
\(80-30=50\left(m\right)\)
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(50\times30=1500\left(m^2\right)\)
Trên mảnh vườn đó , người ta thu hoạch được số ki-lô-gam rau là:
\(1500:10\times15=2250\left(kg\right)\)
Đáp số : 2250 kg
BÀI GIẢI
Nửa chu vi của mảnh vườn là: 160 : 2 = 80(m)
Chiều dài của mảnh vườn là : 80 - 30 = 50(m)
Diện tích của mảnh vườn là: 30 x 50 = 1500(m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số ki-lô-gam rau là : 1500 : 10x 15 = 2250(kg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Các tia đối nhau gốc O là:
Ox;Oy
OA;Oy
OB;Ox
OA;OB
b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>OA+OB=BA
=>OB+3=6
=>OB=3(cm)
Ta có: O nằm giữa A và B
mà OA=OB(=3cm)
nên O là trung điểm của AB
c:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích mảnh vườn là \(72:\dfrac{1}{4}=288\left(cm^2\right)\)
chiều dài=2 lần chiều rộng
mà chiều dài x chiều rộng=288
nên bình phương chiều rộng là 288:2=144(cm2)
mà 144=12x12
nên chiều rộng là 12cm
=>Chiều dài là 12x2=24(cm)
Chu vi mảnh vườn là:
(12+24)x2=72(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số quả trứng còn lại sau buổi sáng chiếm:
\(1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)(tổng số)
Số quả trứng còn lại sau buổi chiều chiếm:
\(\dfrac{4}{5}\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{15}\)(tổng số)
Số quả trứng bác An mang đi là:
\(16:\dfrac{8}{15}=16\times\dfrac{15}{8}=30\left(quả\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(2\dfrac{1}{3}\cdot x=0,5^2\)
=>\(\dfrac{7}{3}\cdot x=0,25\)
=>\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{28}\)
b: \(2\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x-\dfrac{13}{6}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{26}{12}=\dfrac{29}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện là số nguyên tố"
=>A={2;3;5;7}
=>n(A)=4
=>\(P_A=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường là:
\(\dfrac{315}{60}=5,25\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường là:
\(\dfrac{315}{50}=6,3\left(giờ\right)\)
Ô tô thứ nhất đến trước ô tô thứ hai:
6,3-5,25=1,05(giờ)=63(phút)