K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã đọc nhân vật Tường trong tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh cảu nguyễn nhật ánh phải có những ý - Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học: lai lịch, hoàn cảnh, tình huống xuất hiện và những ấn tượng đặc biệt ban đầu. - Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về...
Đọc tiếp
 

Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã đọc nhân vật Tường trong tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh cảu nguyễn nhật ánh phải có những ý

- Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học: lai lịch, hoàn cảnh, tình huống xuất hiện và những ấn tượng đặc biệt ban đầu.

- Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.

- Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn: biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng hoặc nhấn mạnh những chi tiết là rõ đặc điểm nhân vật.

- Nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm hoặc quan niệm đời sống của tác giả.

0
25 tháng 5

bn tk:

Câu "tre xanh không đứng khuất mình bóng râm" thường được hiểu theo ngữ cảnh của một tác phẩm văn học, thơ ca, hoặc ca dao dân gian. Câu này thường mang ý nghĩa tượng trưng, biểu hiện ý chí, lòng dũng cảm và kiên định của con người trong cuộc sống.

Một cách hiểu phổ biến của câu này là rằng, dù đối mặt với những khó khăn, thử thách, hoặc sự áp đặt từ bên ngoài, người ta không bao giờ từ bỏ bản thân, không chịu bị áp đặt, không khuất phục dưới sức ép của người khác. "Tre xanh" có thể tượng trưng cho sự trẻ trung, sức sống, còn "bóng râm" thì thường biểu hiện sự bảo vệ, sự che chở. Vì vậy, câu này thể hiện ý chí mạnh mẽ của con người, sẵn sàng đứng vững giữa những khó khăn và không để bản thân bị chi phối, bị khuất phục.

Tóm lại, câu này thường được hiểu là sự tư duy tích cực về sức mạnh nội tại của con người và quyết tâm vượt qua mọi thử thách.

#Hoctot

là bất khuất

24 tháng 5

tuỳ theo từng truyện

- Nhịp trong bài thơ: nhanh, gấp, ngắt nhịp tự do, không theo quy tắc cố định. - Các âm tiết sau đây bắt vần với nhau trong bài thơ: âm tiết cuối của các câu thơ. - Có các cách gieo vần sau đây trong bài thơ: vần chân, vần cách, vần liền.

24 tháng 5

 

@Kuromi cute và fan Sam Ghi thêm chữ tk đi bạn!

24 tháng 5

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chu vi, diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:

                                 Giải: 

Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 40 : 2  =  20 (m)

Coi chiều rộng là một phần thì ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Chiều rộng của căn phòng hình chữ nhật là:  (20 - 2) : (1 + 2) = 6 (m)

Chiều dài của căn phòng hình chữ nhật là: 6 + 2  = 8 (m)

Diện tích của căn phòng hình chữ nhật là: 8 x 6  =  48 (m2)

Đáp số: 48 m2

 

 

 

 

                

 

 

24 tháng 5

24 tháng 5

1. Kể tên các biện pháp tu từ đã học? Nêu ví dụ?

Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6:

+) So sánh.

Ví dụ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(kiểu so sánh 1)

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (kiểu so sánh 2)

+) nhân hóa.

Ví dụ: chú gà trống đang đánh thức mọi người dậy.

+) ẩn dụ

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm (phẩm chất)

hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người

chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+) hoán dụ.

Ví dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công

+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

 

2. phân biệt sự giống và khác giữa so sánh với ẩn dụ hoán dụ? Cho ví dụ minh hoạ?

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

 

3 Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ minh hoạ?

-"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

-VD : “Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say xưa”

______________________❤❤❤❤❤❤❤__________________

 

biện pháp tu từ so sánh           +nhân hóa

                        +ẩn dụ             +hoán dụ

                       + nói quá            +nói giảm

                        +điệp từ            + liệt kê

                          + chơi chữ       +tương phản 

VD: +“Người ta  hoa đất”(tục ngữ)

“Quê hương  chùm khế ngọt”

(Quê hương  - Đỗ Trung Quân)

+“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”

(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)

 
23 tháng 5

tk 

Động lực để bạn vươn lên trong cuộc sống là gì? Hẳn với câu hỏi này, mỗi người sẽ có một câu trả lời riêng. Có người động lực là gia đình, có người là nghịch cảnh. Nhưng một điều tôi dám chắc đó làm động lực chung để con người bước tiếp đó chính là lời khen - những lời khen chân thành.

Lời khen là những lời nói tốt đẹp nhằm mục đích động viên, khích lệ con người khi người đó làm được việc tốt hoặc tạo được thành quả cho bản thân, gia đình, xã hội… để khiến cho con người có động lực làm nhiều việc có ý nghĩa hơn nữa. Lời khen có vai trò vô cùng trong cuộc sống, tuy nó vô hình nhưng lại có sức mạnh to lớn ảnh hưởng đến sự nỗ lực của mỗi người. Cuộc sống có nhiều khó khăn, thử thách, bộn bề, khi chúng ta vượt qua được những khó khăn đó, những lời khen đóng vai trò là động lực thúc đẩy sự cố gắng của con người. Khi chúng ta tạo được thành tích, giá trị, lợi ích cho tổ chức hay xã hội, những lời động viên, tuyên dương không chỉ giúp thông điệp tốt đẹp đó được lan tỏa mạnh mẽ hơn mà bản thân ta cũng nhận thức được điều mình làm là hoàn toàn đúng đắn. Nếu cuộc sống không có lời khen, những thông điệp tốt đẹp sẽ không được lan tỏa mạnh mẽ, con người sẽ trở nên khô cằn, âm thầm và lặng lẽ.

Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người sử dụng lời khen với mục đích xấu như xu nịnh, tâng bốc người khác nhằm mục đích tư lợi cá nhân, lấy lòng,… lại có những người sống phụ thuộc vào lời khen, nếu không được khen sẽ không làm việc đến nơi đến chốn,… đây là những hành động xấu mà chúng ta cần bài trừ khỏi xã hội. Mỗi người chỉ được sống một lần, hãy nói lời hay ý đẹp, khen chê đúng lúc để cuộc sống này thêm tươi đẹp hơn.

bn có thể tk ạ:
Nếu những thành công của con người không có những lời khen, những lời động viên từ người khác thì sẽ trở nên vô cùng buồn tẻ, hụt hẫng. Chính vì thế, chúng ta có thể khẳng định lời khen có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người.

Lời khen là những lời nói tốt đẹp nhằm mục đích động viên, khích lệ con người khi người đó làm được việc tốt hoặc tạo được thành quả cho bản thân, gia đình, xã hội… để khiến cho con người có động lực làm nhiều việc có ý nghĩa hơn nữa. Lời khen phải là những lời khen chân thành, không nhằm vụ lợi cho bản thân mà tâng bốc đối tượng một cách quá đáng. Mục đích của lời khen ấy chỉ là xuất phát từ việc bày tỏ sự ngưỡng mộ, hay khích lệ người được khen. Khi chúng ta tạo được thành tích, giá trị, lợi ích cho tổ chức hay xã hội, những lời động viên, tuyên dương không chỉ giúp thông điệp tốt đẹp đó được lan tỏa mạnh mẽ hơn mà bản thân ta cũng nhận thức được điều mình làm là hoàn toàn đúng đắn.

Ngoài giá trị thúc đẩy con người, lời khen còn gắn kết con người lại gần nhau hơn. Cùng nhau chia sẻ niềm vui, khen ngợi, chúc mừng những người thân yêu xung quanh khi họ đạt được một giá trị tốt đẹp góp phần làm cho mối quan hệ thêm thân thiết, khăng khít hơn. Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều người sử dụng lời khen với mục đích xấu như xu nịnh, tâng bốc người khác nhằm mục đích tư lợi cá nhân, lấy lòng,… lại có những người sống phụ thuộc vào lời khen, nếu không được khen sẽ không làm việc đến nơi đến chốn,… những người này đều đáng bị chỉ trích và cần phải thay đổi bản thân mình nếu muốn tránh khỏi những trường hợp tiêu cực trên.

Học sinh chúng ta cũng cần rèn luyện cho bản thân mình, nói lời khen đúng lúc đúng chỗ để thúc đẩy người khác cũng như chê trách, góp ý cho người khác thẳng thắn và đúng đắn để cùng nhau tiến bộ hơn. Hãy giữ cho lơi khen đúng ý nghĩa đẹp đẽ của nó và gắn kết con người với nhau để xã hội phát triển tích cực, tốt đẹp hơn.

23 tháng 5

Hà Nội

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương 

Hải Phòng

Hòa Bình

Hồ Chí Minh

Hậu Giang

Hưng Yên

23 tháng 5

Hà Nội

Hưng Yên

Hải Phòng

Hải Dương

Hà Nam

Hòa Bình

Hà tỉnh

Huế

Hậu Giang

a, Những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực

b, Những chú ếch xanh 

c, Những kẻ mới đến

d, Đám hoa bìm bìm trắng