K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có hình vẽ:

ABCH

Ta có: AC = AB và góc CAH = BAH (tính chất của Δ cân)

Cách 1: Xét Δ AHB và Δ AHC có:

AB = AC (gt)

BAH CAH (chứng minh trên)

AH là cạnh chung

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (c.g.c) (đpcm)

Cách 2: Vì AH⊥BC⇒AHC=AHB=90o

Xét Δ AHB và Δ AHC có:

CAH = BAH (chứng minh trên)

AB = AC (gt)

AHC = AHB (chứng minh trên)

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) (đpcm)

 

3 tháng 3 2022

bạn ơi cái này là tam giác vuông mà

Xét ∆AHB và ∆ CKD có:

HB=KD.

ˆAHB=ˆCKD

AH=CK

=> ∆ AHB = ∆ CKD(c.g.c)

=> AB=CD.( 2 canh tương ứng)

tương tự ∆ CEB = ∆ AFD(c.g.c)

=> BC=AD.

b) ∆ABD và ∆CDB có:

AB=CD(CMT)

BC=AD(CMT)

BD chung.

=> ∆ABD=∆CDB(c.c .c)

=> ˆABD^=ˆCDB( 2 góc tương ứng)

=> AB // CD( hai góc so le trong bằng nhau)

CT
3 tháng 3 2022

Em bổ sung hình để các bạn giúp nhé

3 tháng 3 2022

đăng tách ra bạn nhé 

Bài 2 

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM có 

AM _ chung 

AB = AC ; BM = CM 

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) 

b< => ^AMB = ^AMC (2 góc tương ứng) 

^BAM = ^CAM (2 góc tương ứng) 

c, Xét tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm 

hay AM là trung tuyến đồng thời là đường cao 

=> AM vuông BC 

3 tháng 3 2022

nhiều thế, em học lớp ko giải đc

xin lỗi nhé!

3 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

Giả sử P(x)=x ³−x+5 = 0

=>x³- x = – 5 

=>x . x .x – x = – 5

=>(x . x – x) x = -5 

=> x ( x – 1 ) . x = -5

=> x ( x – 1 ) = -5

=>x∈-5;-4 để P(x)=0

=> P(x)= x^3-x+5

ko có nghiệm ∈N(nguyên dương)