K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2015

a) a > b mà b \(\in\) N* nên a \(\in\) N*

 \(a>b\Rightarrow an>bn\) (vì a,b,n \(\in\) N*)

\(\Rightarrow ab+an>ab+bn\) hay \(a.\left(b+n\right)>b.\left(a+n\right)\)

Do đó \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\). Đề sai. 

17 tháng 5 2017

fhfgjjgjgf

Hình bạn tự vẽ .

Vì góc xOy đối đỉnh góc x'Oy' 

\(\Rightarrow\) x'Oy' = 500 

Vì Oz là tia phân giác của góc x'Oy' 

\(\Rightarrow\) góc xOz = 500 : 2

      góc xOz = 250

 

5 tháng 9 2015

x O x' y y' z 50 o

+) Góc x'Oy' = 50( vì đối đỉnh với góc xOy)

Oz là tia p/g của góc x'Oy' => góc x'Oz = 50o/2 = 25o

Góc x'Oz + zOx = 180( 2 góc kề bù) => góc xOz = 180o - x'Oz = 180- 25= 155o

5 tháng 9 2015

x=...........................

5 tháng 9 2015

tính nhâm  rùi . sorry . ket qua la -8

14 tháng 9 2015

4 điểm nha bạn. mình thi được 300 điểm vòng này

5 tháng 9 2015

x=12345678-x

=> x+x=12345678

=> 2x=12345678

=> x=12345678:2

=> x=6172839

5 tháng 9 2015

x x' y y' z O 60 o

+) Góc xOy = 60=> góc xOy' = 120(do kề bù với góc xOy)

=> góc x'Oy = 120o ( do đối đỉnh)

+) Oz là tia p/g của góc xOy' => góc xOz = zOy' = xOy'/2 = 60o

=> có góc x'Oz = 120o (Vì kề bù với góc zOx)

và góc yOz = 120o ( Vì yOz = yOx + xOz )

Vậy có 4 góc có số đo là 120o

5 tháng 9 2015

cảm ơn, em thi violympic sai bài này, em làm có 2 góc thôi

5 tháng 9 2015

Ta có: a.b=c => b.c=b(a.b)=4a => a.b^2=4a (1)
Với a=0 => a=b=c=0
Với a khác 0 => (1) <=> b^2 =4 => b=2 hoặc b=-2
TH1: Với b=2 => ac=9b => a(ab) = a^2.b = 9b => a^2=9 => a=3 hoặc a=-3
+ a=3 => c = a.b = 3.2 = 6
+ a=-3 => c =a.b = (-3).2=-6
Tương tự với b=-2(bạn tự giải như trường hợp 1)
Vậy nghiệm của phương trình (a,b,c)=(3;2;6);(-3;2;-6);(0;0;0);
(3;-2;-6);(-3;-2;6)

 

4 tháng 1 2016

ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) } 

đặt A=1.2+2.3+...+n(n+1)

=>3A=1.2.3+2.3.3+...+3n(n+1)

=1.2.3+2.3(4-1)+...+n(n+1)[(n+2)-(n-1)]

=1.2.3+2.3.4-1.2.3+...+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

=n(n+1)(n+2)

=>A=n(n+1)(n+2)/3

vậy A=n(n+1)(n+2)/3

5 tháng 9 2015

mk chưa học cái này bn à!