Bài 34 (trang 119 SGK Toán 9 Tập 1)
Cho hai đường tròn (O; 20cm) và (O'; 15cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO', biết rằng AB = 24 cm. (Xét hai trường hợp: O và O' nằm khác phía đối với AB; O và O' nằm cùng phía đối với AB).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: OA = OC (bán kính) nên ΔOAC cân tại O.
Lại có O'A = O'D (bán kính) nên ΔO'AD cân tại O'
Vậy OC // O'D (có hai góc so le trong bằng nhau).
Ta có: OA = OC (bán kính) nên ΔOAC cân tại O.
Lại có O'A = O'D (bán kính) nên ΔO'AD cân tại O'
Vậy OC // O'D (có hai góc so le trong bằng nhau).
\(hpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|xy-2\right|=4-y^2\\4x^2-4xy+y^2=y^2-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|xy-2\right|=4-y^2\left(1\right)\\\left(2x-y\right)^2=y^2-4\left(2\right)\end{cases}}}\)
Từ (1) \(\Rightarrow4-y^2\ge0\Rightarrow y^2\le4\)
Từ (2) \(\Rightarrow y^2-4\ge0\Rightarrow y^2\ge4\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow y^2=4\Leftrightarrow y=\pm2\)
- Với y=-2 thì (1) => x=-1
- Với y=2 thì (1)=> x=1
Vậy hpt có nghiệm là: (1;2),(-1;-2)
\(M=\sqrt{18}-\sqrt{8}\)
\(\Rightarrow M^2=18+8-2\sqrt{18.8}=2\)
\(\Rightarrow M=\sqrt{2}\)( vì M >0 )
+) \(N=\frac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{5}+1=1\)
M>N
Mình gửi hình nha. Nếu bạn không thấy bài thì vào thống kê của mình có nhá
- Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB
Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:
AB ⊥ OO' và AI = IB = 12
Áp dụng định lí Pitago, ta được:
Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)
- Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB
Tương tự như trường hợp 1, ta có:
Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).