K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

Bài 5

5a, A =  1 + 2 + 3 +...+ n

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2  - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên  là: (n - 1): 1  + 1  = n

A = (n + 1).n : 2

5b, B = 2 + 4 + 6 + 8 +...+ 2n

      B = 2.(1 + 2 + 3 +...+ n)

      B = 2.(n + 1).n: 2

       B = n(n+1)

 

  

 

2 tháng 9 2023

5c, C = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n + 1)

  Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2

   Số số hạng của dãy số trên là: (2n + 1 - 1 ):2 + 1 = n

   C = (2n + 1).n: 2

5d, D = 1 + 4 + 7 + 10 +...+ 2005

      Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 1 = 3

       Số số hạng của dãy số trên là: (2005 - 1) : 3 + 1 = 669 

        D = (2005 + 1) \(\times\) 669 : 2  = 671007 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho 3. Nghĩa là $p$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$. 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ với mọi $p>3$ nên $2p+1$ không là snt (trái với đề) 

$\Rightarrow p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$
$\Rightarrow 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ nên $4p+1$ là hợp số.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

Lời giải:
Để $(2a-2)(a^2+2a+15)$ là snt thì buộc 1 trong 2 thừa số đã cho phải là 1 còn thừa số còn lại là snt.

Hiển nhiên $a^2+2a+15>1$ với mọi $a\in\mathbb{N}$ nên $2a-1=1$

$\Rightarrow a=1$.

Thay $a=1$ vào thì $(2a-1)(a^2+2a+15)=18$ không phải snt.

Vậy không tồn tại $a$ thỏa mãn đề.

2 tháng 9 2023

\(\left(2a-1\right)\left(a^2+2a+15\right)\left(a\inℕ\right)\)

Đẻ \(\left(2a-1\right)\left(a^2+2a+15\right)\) là số nguyên tố khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-1⋮1\\a^2+2a+15⋮1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-1=1\\a^2+2a+15=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=2\\a^2+2a+15=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\1^2+2.1+15=1\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a\in\varnothing\) 

2 tháng 9 2023

Ta có:

\(18=2.3^2\\ 16=2^3\\ \RightarrowƯCLN\left(18;16\right)=2\)

Vậy không có đáp án đúng.

2 tháng 9 2023

Sửa: \(16=2^4\)

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

2 tháng 9 2023

Bài 1 :

\(\left(7^{2023}-5.7^{2022}\right):7^{2020}\)

\(=7^{2023}:7^{2020}-5.7^{2022}:7^{2020}\)

\(=7^{2023-2020}-5.7^{2022-2020}\)

\(=7^3-5.7\)

\(=7\left(7^2-5\right)\)

\(=7\left(49-5\right)\)

\(=7.44=308\)

Bài 2 : \(n+6⋮n+2\left(n\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n+6-\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+6-n-2⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\left(n\inℕ\right)\)

2 tháng 9 2023

Bài 3: 

3a, \(19^{8^{1945}}\) Vì 8 ⋮ 2 ⇒ 81945 ⋮ 2 ⇒ 81945 = 2k (k \(\in\) N*)

Ta có: \(19^{8^{1945}}\) = \(19^{2k}\)  = \((\)192)k = \(\overline{...1}\)k = 1 

3b, 372023 = (374)505. 373 = \(\overline{...1}\)505.\(\overline{..3}\) = \(\overline{...3}\)

3c, 53997 = (534)249.53 = \(\overline{...1}\)249. 53 = \(\overline{...3}\) 

3d, 84567 = (842)283.84 = \(\overline{...6}\)283 . 84 = \(\overline{...4}\) 

 

   

2 tháng 9 2023

             Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao tìm số lần xuất hiện của chữ số cấu trúc đề thi chuyên, hsg, violympic em nhá. 

      Bước 1 tìm số lần xuất hiện của chữ số đó lần lượt ở các hàng: đơn vị, hàng chục, hàng trăm...

Bước hai cộng tất cả số các lần xuất hiện ở bước 1 ta được kết quả cần tìm

 Với 100 số tự nhiên đầu tiên các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng đơn vị có dạng:3; \(\overline{a3}\) ; các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng chục có dạng: \(\overline{3b}\)

Xét số có dạng: \(\overline{a3}\) trong đó a có 9 cách chọn

Vậy số các số có dạng \(\overline{a3}\) là: 9  x 1 = 9 (số)

Xét các số có dạng: \(\overline{3b}\) trong đó b có 10 cách chọn 

Vậy số các số có dạng  \(\overline{3b}\) là: 10  x 1 = 10 (số)

Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì chữ số 3 xuất hiện số lần là: 

       1 + 9 + 10 = 20 (lần)

Đáp số: 20 lần

 

 

 

27 tháng 7

20 lần

2 tháng 9 2023

an = 0 ∀ n \(\in\) N*

⇒ a = 0

2 tháng 9 2023

Bài 2:

2a, 7,2: 2,4 \(\times\) \(x\) = 4,5

       3 \(\times\) \(x\)          = 4,5

               \(x\)         = 4,5 : 3

                \(x\)       = 1,5

2b, 9,15 \(\times\) \(x\) + 2,85 \(\times\) \(x\) = 48

      \(x\) \(\times\) ( 9,15 + 2,85) = 48

       \(x\) \(\times\) 12 = 48

       \(x\)           = 48 : 12

         \(x\)          = 4

2 tháng 9 2023

c, (\(x\) \(\times\) 3 + 4): 5  = 8

    \(x\) \(\times\) 3 + 4 = 8 \(\times\) 5

    \(x\) \(\times\) 3  + 4 = 40 

     \(x\) \(\times\) 3         = 40 - 4

     \(x\)  \(\times\) 3        = 36

      \(x\)                = 36 : 3

      \(x\)                 = 12 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

Lời giải:

a. $5\times (4+6x)=290$

$4+6x=290:5=58$
$6x=58-4=54$

$x=54:6=9$

b. $x\times 3,7+x\times 6,3=120$

$x\times (3,7+6,3)=120$

$x\times 10=120$

$x=120:10=12$

c. 

$(15\times 24-x):0,25=100:\frac{1}{4}=100:0,25$

$15\times 24-x=100$

$360-x=100$

$x=360-100=260$
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

d.

$128\times x-12\times x-16\times x=5208000$

$x\times (128-12-16)=5208000$

$x\times 100=5208000$
$x=5208000:100=52080$

e.

$5\times x+3,75\times x+1,25\times x=20$

$x\times (5+3,75+1,25)=20$
$x\times 10=20$

$x=20:10=2$

g.

$(84,6-2\times x):3,02=5,1$

$84,6-2\times x=5,1\times 3,02=15,402$
$2\times x=84,6-15,402=69,198$

$x=69,198:2=34,599$