tam giác abc nhon nội tiếp đường tròn(o) (ab<ac).kẻ đường cao be cf trong tam giác abc.Các tiếp tuyến từ b và c cắt nhau tại m
chứng minh am đi qua trung điểm của fe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi quãng đường AB là x (km) . Đk: x > 0
Vì vận tốc lúc đi của người đó là 30 km/h nên thời gian lúc đi của người đó là: \(\frac{x}{30}\)(h)
Vì vận tốc lúc về của người đó là 25 km/h nên thời gian lúc về của người đó là: \(\frac{x}{25}\)(h)
Vì khi đến B người đó nghỉ 20 phút = \(\frac{1}{3}\)h rồi quay về A nên thời gian cả đi cả về của người đó là 5h50 phút = \(\frac{35}{6}\) h
=> Ta có phương trình: \(\frac{x}{30}+\frac{x}{25}+\frac{1}{3}=\frac{35}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{30}+\frac{x}{25}=\frac{33}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x}{150}+\frac{6x}{150}=\frac{825}{150}\)
\(\Rightarrow5x+6x=825\)
\(\Leftrightarrow11x=825\)
\(\Leftrightarrow x=75\left(tmđk\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 75km
Cách dòng vì ..... ra nha, tại mik quên không cách nên là nó bị dính với điều kiện á
Đặt \(x^2=a\left(a\ge0\right)\)
Khi đó PT tương đương: \(a^2-2\left(m+1\right)a+2m+1=0\) (1)
\(\Delta^'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-1\cdot\left(2m+1\right)=m^2+2m+1-2m-1=m^2\)
Mà \(\Delta^'=m^2\ge0\left(\forall m\right)\) => PT luôn có nghiệm
Để PT đề bài có 2 nghiệm phân biệt thì ta có 2TH sau:
TH1: PT(1) phải có 1 nghiệm dương, 1 nghiệm âm
Khi đó theo hệ thức viet thì \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< -\frac{1}{2}\)
Khi đó a dương sẽ là giá trị thỏa mãn => \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\sqrt{a}\\x_2=-\sqrt{a}\end{cases}}\)
TH2: PT(1) có nghiệm kép dương
PT có nghiệm kép thì \(\Delta^'=0\Rightarrow m=0\)
Thay vào ta được: \(x^4-2x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=0\Rightarrow x^2-1=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}m=0\\m< -\frac{1}{2}\end{cases}}\) thì PT có 2 nghiệm phân biệt
Giải \(\Delta\)
Vì x1,x2 là nghiệm của pt =>\(x_1^2-6x_1+2m-3=0;x_2-6x+2m-3=0\)
Áp dụng định lí vi -ét
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=6\\x_1.x_2=2m-3\end{cases}}\)
Thay vào ... ta được
\(\left(0+x_1-1\right).\left(0+x_2-1\right)=2\)
\(=>x_1.x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=2\)
\(2m-3-6+1=2=>m=5\)(t/m)
Vậy...
Gọi x1,x2x1,x2 là nghiệm của x2−mx−2=0(1)x2−mx−2=0(1)
→{x1+x2=mx1x2=−2→{x1+x2=mx1x2=−2
→⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩1x1+1x2=x1+x2x1x2=−m21x1.1x2=−12→{1x1+1x2=x1+x2x1x2=−m21x1.1x2=−12
→1x1,1x2→1x1,1x2 là nghiệm của phương trình
x2+m2x−12=0
a) \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b) \(n_{Br_2}=\frac{22,4}{160}=0,14\left(mol\right)=n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}\)
\(n_{C_2H_4}+n_{C_2H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Suy ra \(n_{C_2H_4}=0,06\left(mol\right),n_{C_2H_2}=0,04\left(mol\right)\)
\(\%V_{C_2H_4}=60\%,\%V_{C_2H_2}=40\%\).
\(\)