K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TK:

Tôi là một đứa trẻ rất ngoan, lúc nào cũng nghe lời ông bà bố mẹ, ở lớp tôi là một học sinh gương mẫu luôn có thành tích cao trong học tập, ai nhìn vào cũng nghĩ tôi là một người hoàn hảo tuyệt đối. Thế nhưng, trong quá khứ, đã có một sự việc xảy ra mà đến bây giờ tôi vẫn luôn ân hận, đó là tôi đã khiến cho bố mẹ của mình cảm thấy buồn, điều đó luôn khiến tôi cảm thấy áy náy mỗi khi nhớ về.

    Như thường lệ, chúng tôi sẽ có một bài thi khảo sát môn Toán ở đầu mỗi học kỳ, giờ đã là học kỳ 2 và ngày mai chúng tôi sẽ thi khảo sát. Tối hôm đó, tôi đã ôn tập rất chăm chỉ đã làm rất nhiều dạng bài, kiến thức đã nắm chắc, giấy bút đều đã được chuẩn bị một cách cẩn thận, chỉ chờ ngày mai vào thi. Sáng hôm sau, trước khi đi thi, mẹ tôi có dặn dò rất kĩ và bố mẹ cũng rất tin tưởng tôi vì thành tích học tập của tôi lúc nào cũng rất cao. Tôi chào bố mẹ rồi đi thi, trong lòng không mảy may lo lắng. Thời gian làm bài bắt đầu được tính, tôi rất tự tin vì đây là những bài toán mà tôi đã làm rất kĩ vào tối hôm qua, tôi chỉ làm bài đúng 25 phút, trong khi còn đến 35 phút nữa mới hết giờ. Chờ 2/3 thời gian làm bài trôi qua, tôi vui vẻ nộp bài thi mặc dù chưa kiểm tra lại trong sự thán phục của bạn bè. Tôi thấy vô cũng hãnh diện về bản thân. Khi ra về, trong lòng tôi rất hân hoan vì nghĩ rằng điểm thi lần này sẽ rất cao tôi còn hẹn Thu – cô bạn cùng lớp chiều nay qua nhà để cùng chữa bài. Chiều hôm ấy, Thu qua nhà tôi để chữa bài, ba câu đầu tiên tôi đều đúng hết. Nhưng đến câu cuối, lúc này tôi mới bàng hoàng nhận ra tôi đã không đọc kĩ đề bài, tôi đã viết nhầm số 6 thành số 9 và từ đó tôi đã sai hết cả bài. Đây là một bài toán cơ bản, vậy mà tôi lại vì sự chủ quan của mình mà làm sai, đã vậy tôi còn không kiểm tra lại bài trước khi nộp. Tôi đã vô cùng hoảng sợ vì đây là một câu 4 điểm. Sáng hôm sau, tôi cầm bài thi của mình với điểm 6 mà trong lòng vô cùng lo lắng và sợ hãi, rồi đây điểm trung bình của tôi sẽ kéo xuống còn bao nhiêu?

    Hôm ấy, sau giờ học, tôi đạp xe về nhà mà tâm trạng không còn vui vẻ như mọi ngày. Mẹ tôi hỏi: “Có điểm toán chưa con, con gái mẹ chắc là lại điểm cao nhất lớp rồi phải không?”. Tôi ấp úng một hồi rồi cười gượng và nói: “ Đương nhiên rồi mẹ con được 10 Toán đó!”. Tôi nói ra mà trong lòng đầy nỗi sợ hãi và ân hận. Tự nhủ với mình sẽ không thể để cho bố mẹ nhìn thấy bài kiểm tra điểm thấp này, tôi bèn giấu nó xuống ngăn kéo của chiếc bàn học, lòng vẫn hối hận nhưng đã yên tâm được phần nào. Hôm sau đi học về, tôi thấy nét mặt của bố và mẹ không vui như mọi ngày. Vào trong nhà, tôi thấy bài kiểm tra được 6 điểm của mình ở trên bàn. Vô cùng sợ hãi, tôi đã khóc và chạy lại xin lỗi bố mẹ, mẹ tôi chỉ nhẹ nhàng nói: “ Tại sao con lại nói dối bố mẹ, hôm nay mẹ dọn dẹp tủ sách cho con nên mẹ thấy nó, con được điểm thấp cũng không sao sao lần sau cố gắng cho tốt là được, bố mẹ không trách gì con cả nhưng con lại nói dối khiến bố mẹ vô cùng buồn”. Còn bố tôi chỉ ngồi lặng yên mà chẳng nói gì, tôi đã khiến bố mẹ tôi vô cùng thất vọng, tôi đã xin lỗi bố mẹ và hứa sẽ học tập tốt hơn hơn và không bao giờ nói dối.

    Tôi nhận ra một điều sau sự việc ấy, đó chính là mọi lỗi lầm của chúng ta đều sẽ được bố mẹ tha thứ khi chúng ta biết thành thật và nhận lỗi, bố mẹ sẽ luôn bao dung và che chở khi chúng ta sai lầm. Tôi không thể chịu được khi thấy bố mẹ mình buồn bởi vì bố mẹ đã hi sinh vì tôi rất nhiều, tôi tự nhủ với bản thân mình rằng mình sẽ không bao giờ nói dối bố mẹ nữa.

    Bất kì ai trong cuộc đời này đều sẽ có lúc mắc sai lầm, chỉ là chúng ta có biết đối diện với sai lầm ấy hay không. Sự việc trên đã dạy tôi một bài học quý giá: đừng bao giờ che giấu những lầm lỗi, nhất là với bố mẹ của mình. Chúng ta hãy sống thành thật với chính mình và với những người mà mình yêu thương.

2 tháng 3 2022

Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…

Không có gì cao quý, thiêng liêng bằng tấm lòng bao la của mẹ. Bởi vậy, làm mẹ buồn là một tội lỗi rất lớn. Đáng tiếc thay, hôm chủ nhật vừa qua em đã khiến mẹ buồn vì hành động thiếu suy nghĩ đó là ném đá vào bạn.

Hôm đó em cùng mấy bạn hàng xóm rủ nhau đi chơi chọi đá. Em chơi rất hăng say thì bỗng "bốp". Hòn đá rơi trúng đầu Hoàng. Nó khóc thét lên vì đau đớn. Em sợ quá cũng nói: "Thôi chết rồi". Sau đó em cùng mấy bạn đưa nó về nhà. Bố mẹ nó đưa nó lên ngay bệnh viện. Thật khổ thân, nó phải khâu bốn mũi. Bố mẹ em phải đền một khoản tiền rất lớn. Còn phải mua quà bánh thăm hỏi. Em đã đến nhà Hoàng xin lỗi. Bố mẹ Hoàng và Hoàng đều tha lỗi cho em. Em cảm thấy cũng nhẹ được bớt phần nào trong người. Chiều hôm đó, em đang ngồi học bài thì mẹ gọi em xuống với giọng rất bực tức. Người em lại run lẩy bẩy vì sợ mẹ lại nói đến chuyện của Hoàng. Đúng vậy, mẹ đã mắng cho em một trận nhớ đời. Em tức lắm, em cảm thấy mẹ không còn thương em nữa. Tối hôm đó, khi ăn cơm xong em lẻn đi chơi tới khuya mới về. Trò chơi ở đó cũng chẳng có gì lý thú nhưng em muốn mẹ phải lo lắng, ân hận về những hành động của mình.

Em đã về nhưng nép ngoài cửa không dám bước vào nhà. Em nhìn qua khe cửa thì thấy mẹ đang ngồi khâu áo thi thoảng lại nhìn ra ngoài xem em về chưa. Bỗng trên khuôn mặt gầy gò của mẹ nhoà nướt mắt. Không biết vì mẹ lo lắng hay quá yêu thương em. Chắc mẹ khóc vì có một người con hư hỏng. Mẹ có ghét mình đâu, mẹ chỉ làm như thế để giáo dục mình nên người như câu tục ngữ: "Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi". Em bước vào cửa. Mẹ vội lau nướt mắt rồi hỏi: "Sao hôm nay con đi chơi về khuya thế?”. Em biết mẹ cố tình giấu nước mắt nên xin lỗi mẹ rồi oà lên khóc. Còn mẹ thì âu yếm em và tha lỗi cho em.

Mẹ như mái nhà che chở cho em những lúc vui buồn. Em rất ân hận về việc làm của em. Em hứa sẽ học tập thật tốt cho mẹ vui lòng.


 

Câu 10: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì?A. Giả thiết, kết quả B. Nguyên nhân, kết quả.C. Tương phản D. Tăng tiếnCâu 11: Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?       “Em là học sinh lớp 5 trường phổ thông Trần Đại Nghĩa. Em cũng đã có 5...
Đọc tiếp

Câu 10: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì?

A. Giả thiết, kết quả B. Nguyên nhân, kết quả.

C. Tương phản D. Tăng tiến

Câu 11: Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

       “Em là học sinh lớp 5 trường phổ thông Trần Đại Nghĩa. Em cũng đã có 5 năm gắn bó với ngôi trường này. Em rất yêu trường em.”

A. Dùng từ ngữ nối.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ nối.

D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.

Câu 12:  Từ nào dưới đây có tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn bè?

A. Chiến hữu B. Hữu nghị C. Bằng hữu D. Hữu dụng

Câu 13: Các vế câu ghép: “Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời” được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng dấu câu và cặp từ hô ứng.

Câu 14: Chọn cặp từ hô ứng điền vào câu: “Trời……nắng, không khí……trở nên oi bức.”

A. vừa…..đã…. B. càng…càng

C. càng…bấy nhiêu  D. bao nhiêu…..bấy nhiêu

Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Mọi........đều bình đẳng trước pháp luật.”

A. công dân B. công cộng C. công chúng D. công việc

Câu 16: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép: “Ba bà cháu sống nghèo khổ....cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.”

A. vì B. nên C. nhưng D. nếu

Câu 17: Chọn vế cấu thích hợp điền vào chỗ chấm: “Hễ mẹ cứ mua dưa hấu về…”

A. nếu không có người dân đem dâng quả dưa hấu có khắc tên An Tiêm

B. thì em lại suy nghĩ ngay tới câu chuyện “Sự tích dưa hấu”

C. thì họ vẫn có thể sống được ngoài đảo hoang.

D. thì An Tiêm đã không bị đày ra đảo hoang.

Câu 18: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì?

A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân

C. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích

Câu 19: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.

  D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

26
6 tháng 3 2022

cũng dễ mà em  :)

7 tháng 3 2022
Cũng dẽ mà anh bạn ?,sao phải hỏi :)
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót

 

Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng B. dân C. cộng D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.

Câu 10: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì?

A. Giả thiết, kết quả B. Nguyên nhân, kết quả.

C. Tương phản D. Tăng tiến

Câu 11: Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

       “Em là học sinh lớp 5 trường phổ thông Trần Đại Nghĩa. Em cũng đã có 5 năm gắn bó với ngôi trường này. Em rất yêu trường em.”

A. Dùng từ ngữ nối.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ nối.

D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.

Câu 12:  Từ nào dưới đây có tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn bè?

A. Chiến hữu B. Hữu nghị C. Bằng hữu D. Hữu dụng

Câu 13: Các vế câu ghép: “Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời” được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng dấu câu và cặp từ hô ứng.

Câu 14: Chọn cặp từ hô ứng điền vào câu: “Trời……nắng, không khí……trở nên oi bức.”

A. vừa…..đã…. B. càng…càng

C. càng…bấy nhiêu  D. bao nhiêu…..bấy nhiêu

Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Mọi........đều bình đẳng trước pháp luật.”

A. công dân B. công cộng C. công chúng D. công việc

Câu 16: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép: “Ba bà cháu sống nghèo khổ....cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.”

A. vì B. nên C. nhưng D. nếu

Câu 17: Chọn vế cấu thích hợp điền vào chỗ chấm: “Hễ mẹ cứ mua dưa hấu về…”

A. nếu không có người dân đem dâng quả dưa hấu có khắc tên An Tiêm

B. thì em lại suy nghĩ ngay tới câu chuyện “Sự tích dưa hấu”

C. thì họ vẫn có thể sống được ngoài đảo hoang.

D. thì An Tiêm đã không bị đày ra đảo hoang.

Câu 18: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì?

A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân

C. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích

Câu 19: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.

  D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Câu 20: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một B. Chịu thương, chịu khó

C. Dám nghĩ dám làm D. Uống nước nhớ nguồn

Câu 21: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

Câu 22: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?

A. Công chúa ốm nặng.

B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.

C. Nhà vua lo lắng.

D. Hoàng hậu suy tư.

Câu 23: Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ B. Tính từ

C. Động từ   D. Đại từ

Câu 24: Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh B. Nhân hóa

C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ

 

Câu 25: Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?

A. còn B. là   C. tuy D. dù

Câu 26: “Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo,

           Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”

Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?

A. quan hệ nguyên nhân - kết quả.

B. quan hệ kết quả - nguyên nhân.

C. quan hệ điều kiện - kết quả.

D. quan hệ tương phản.

Câu 27: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.

B. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

C. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.

D. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

Câu 28: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.

B. Mây bay, gió thổi.

C. Chiều hôm qua, tôi về nhà bà ngoại chơi.

D. Hôm nay, tôi đi học.

Câu 29: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống sao cho hợp lí:

         "Cậu bé phải bỏ học .......... nhà quá nghèo"

A. nhưng B. rồi C. mặc dù  D. vì

Câu 30: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống sao cho hợp lí:

     "Tôi đã đi cả Đà Nẵng và Đà Lạt....... Đà Lạt để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi hơn cả"

A. vì B. hoặc C. nếu  D. nhưng

 

0
1 tháng 3 2022

Nội Dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

1 tháng 3 2022

Trả lời điiii

1 tháng 3 2022

vị ngữ nhes

1 tháng 3 2022

TL: 

Tham khảo: 

Năm lớp ba, em đạt học sinh giỏi. Cô em hứa sẽ mua cho em một cái cặp. Như lời hứa cô đã gửi về cho em chiếc cặp.

Cái cặp của em hình chữ nhật được làm bằng da. Chiều dài khoảng 30cm, chiều rộng của cặp khoảng 25 cm. cặp được sơn màu xanh da trời rất xinh xắn, trên nền cặp màu xanh da trời ấy nổi lên hình hai mẹ con chú hươu cao cổ đang gặm cỏ bên bờ suối rất dễ thương. Hai khóa được làm bằng i-nốc trắng bóng loáng gắn cân đối ở hai bên. Mỗi khi mở hay đóng tiếng khóa kêu “ lách… cách…”. Cặp có hai quai làm bằng vải dù rất chắc chắn có gắn hai móc để em có thể nới rộng ra và thu lại cho vừa người khi mang. Ngoài ra cặp còn có quai để xách cho tiện.

Mở cặp ra, em thấy có ba ngăn. Ngăn nào cũng đẹp. Ngăn thứ nhất em đựng sách, ngăn thứ hai em đựng vở và ngăn thứ ba em dùng đựng các dụng cụ học tập như thước kẻ, bút, phấn…

Mang chiếc cặp trên vai em vô cùng phấn khởi. Em rất biết ơn cô. Em thầm hứa sẽ giữ gìn cặp cẩn thận và chăm ngoan, cố gắng học tập thật giỏi. 

HT

1 tháng 3 2022

TK

Em được lên lớp 4, bố em mua cho em chiếc cặp sách ở cửa hàng bách hóa. Em rất thích chiếc cặp mới này.

Chiếc cặp màu đen bóng, có in hình hai bạn đi học. Trông hai bạn này đẹp, ngộ lắm, miệng cười tươi. Em bấm cái khóa trắng đánh tách một cái, nắp cặp bậc ra liền.

Ở trong đó có hai ngăn, chưa đựng gì mà lại có mùi vị khó tả. Bố em bảo loại cặp này chịu được mưa nhỏ. Nó không phải bằng da, nó làm bằng thứ vải đặc biệt. Em lấy sách, tập ra cho vào cặp. Mỗi ngăn cặp lớn hơn cuốn sách học. Em nhét thêm hộp đựng bút, thước, tẩy. Ngăn cặp phồng lên. Em xách thử, chiếc cặp, chiếc cặp trĩu tay xuống. Em lại mở ra cất bớt sách, buổi nào học bài gì thì em chỉ đem sách, tập đó thôi. Mang cả đi, vừa nặng vừa mau hư cặp. Em xem lại, cái quai xách nhỏ xíu, vừa lọt đủ bàn tay em. Nó không chịu được nặng quá đâu. Em xách chiếc cặp mới, đi một vòng trong nhà mà cảm thấy lớn hẳn lên.

Từ nay chiếc cặp là người bạn đi học cùng với em. Em sẽ giữ gìn cẩn thận để bền lâu, giữ gìn sách, tập. Em đặt cặp lên bàn học, ngắm hoài hai bạn đang cười trên lưng cặp… “ tớ không bao giờ quăng các cậu xuống đất đâu nhé”.