K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 10

Chắc em ghi nhầm đề, hàm là \(y=x^3+3x^2-4\) đúng ko?

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC tại A

Xét (O') có

ΔBAD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBAD vuông tại A

=>BA\(\perp\)AD tại A

Ta có: BA\(\perp\)AD
BA\(\perp\)AC
mà AC,AD có điểm chung là A

nên C,A,D thẳng hàng

b: Gọi H là giao điểm của AB và O'O

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: O'A=O'B

=>O' nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra O'O là đường trung trực của AB

=>O'O\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOBO' có \(BO^2+BO'^2=O'O^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)

nên ΔOBO' vuông tại B

Xét ΔOBO' vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot O'O=BO\cdot BO'\)

=>\(BH=3\cdot\dfrac{4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

H là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot2,4=4,8\left(cm\right)\)

O là trung điểm của BC

=>BC=2*BO=2*4=8(cm)

O' là trung điểm của BD

=>BD=2*BO'=2*3=6(cm)

ΔBCD vuông tại B

=>\(S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

a: Vì OO'=13cm<5cm+12cm

nên (O) cắt (O') tại hai điểm phân biệt

b: Xét ΔOAO' có \(OA^2+O'A^2=OO'^2\left(5^2+12^2=13^2\right)\)

nên ΔOAO' vuông tại A

=>AO\(\perp\)AO' tại A

Xét (O) có

AO là bán kính

AO\(\perp\)AO' tại A

Do đó: AO' là tiếp tuyến của (O) tại A

Xét (O') có

O'A là bán kính

AO\(\perp\)AO'

Do đó: AO là tiếp tuyến của (O') tại A

18 tháng 10

\(...N=\left(10-1\right)+\left(10^2-1\right)+\left(10^3-1\right)+...+\left(10^{2018}-1\right)\)

\(N=\left(10+10^2+10^3+...+10^{2018}\right)-2018\)

Đặt \(S=10+10^2+10^3+...+10^{2018}\)

\(\Rightarrow10S=S=10^2+10^3+10^4+...+10^{2019}\)

\(\Rightarrow10S-S=9S=10^{2019}-10\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{10^{2019}-10}{9}\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{10^{2019}-10}{9}-2018\)

\(N=11...11\left(2018.chữ.số.1\right)-2018\)

\(N=11...1109093\left(2013.chữ.số.1\right)\)

\(N=\dfrac{11...11090930}{10}\left(2014.chữ.số1\right)\)

Vậy trong biểu diễn thập phân của \(N\) có \(2014\) chữ số \(1\)

18 tháng 10

Đáp án D

 

18 tháng 10

            Giải 

Giá trị chữ số 7 ban đâu là: \(\dfrac{7}{100}\)

Giá tị của chữ số 7 lúc sau khi dời dấu phảy là: \(\dfrac{7}{1000}\)

Giá trị chữ số bảy lúc đầu gáp giá trị chữ số 7 lúc sau là:

                \(\dfrac{7}{100}\) : \(\dfrac{7}{1000}\) = 10 (lần)

Chọn D.10

18 tháng 10

Bạn Nam mua bó hoa gồm 2 hoa hồng và 1 hoa ly hết:

   170 000 : 5 = 34 000 (đồng)

Đề bài không đủ dữ liệu để tính 10 hoa hồng và 4 hoa lý em nhé!

         

18 tháng 10

   A  =  4 + 43 + 45 + ... + 499

42A = 43 + 45+ 47 + ... + 4101

16A  -A = (43 + 45 + 47 + .. + 4101)  -(4 + 43 + 45 + ... + 499)

15A = 43 + 45 + 47 + .. + 4101 - 4  - 43 - 45 - .. - 499

15A = (4101 - 4) + (43 - 43) +(45 - 45) + ... + (499 - 499)

15A = 4101 - 4 + 0 + 0 + .. + 0

15A = 4101 - 4

A = \(\dfrac{4^{101}-4}{15}\)

18 tháng 10

Hình bốn đâu em?

18 tháng 10

Gọi \(x>0\left(tấn\right)\) là khối lượng quặng chứa \(75\%\) sắt cần dùng

Khối lượng quặng chứa \(50\%\) sắt sẽ là: \(25-x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(75\%:\) \(0,75x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(50\%:\) \(0,5\left(25-x\right)\left(tấn\right)\)

Tổng khối lượng sắt trong hỗn hợp cuối cùng: \(25.0,66=16,5\left(tấn\right)\)

Ta có phương trình :

\(0,75x+0,5\left(25-x\right)=16,5\)

\(\Leftrightarrow0,25x=4\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy cần \(16\left(tấn\right)\) quặng chứa \(75\%\) sắt để trộn với \(25-16=9\left(tấn\right)\) quặng chứa \(50\%\) sắt để được \(25\left(tấn\right)\) quặng chứa \(66\%\) sắt