Câu 1: Phép ẩn dụ?
• A. Có thể tìm thấy ở từ loại danh từ
• B. Có thể tìm thấy ở cả hai từ loại trên
• C. Có thể tìm thấy ở từ loại tính từ
• D. Không thể tìm thấy ở 2 loại từ là danh từ và tính từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
B. Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
C. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
D. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra, hót râm ran.
/HT\
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
B. Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
C. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
D. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra, hót râm ran.
Em tham khảo:
Tác dụng:
Nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
Làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
bài văn phong cảnh đền hùng nhắc cho chúng ta biết được rằng ăn quả nhớ kẻ trồng cây , phải luôn nhớ về cội nguồn . qua đó nhắc nhở chúng ta luôn luôn phải nhớ về nguồn cội , nhớ về những người ta giúp đỡ chúng ta .
Nơi đây vừa có phong cảnh núi non hùng vĩ, vừa là nơi lưu giữ những câu chuyện cổ về cha ông ta ngày trước. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
TL:
Đáp án B
HT
A . Có thể tìm thấy ở từ loại danh từ