Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)
Thời gian người đó đi từ B về A là \(\dfrac{x}{36}\left(giờ\right)\)
Thời gian đi ít hơn thời gian về là 10p=1/6 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{36}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{10x-9x}{360}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{x}{360}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x=\dfrac{360}{6}=60\left(nhận\right)\)
vậy: Độ dài quãng đường AB là 60km
Giải:
Khối lượng dung dịch nước muối là:
50 + 150 = 200 (gam)
Tỉ số phần trăm muối có trong dung dịch nước muối là:
50 : 200 x 100% = 25%
Kết luận: tỉ số phần trăm muối trong dung dịch nước muối là 25%
không được đăng tùm lum, linh tinh , có bị gì khong?
tự nhiên có chiều cao nào có đáy lớn đáy bé?
Olm chào em, để tính được chiều cao của hình thang thì cần biết diện tích hình thang, đáy lớn, đáy bé hoặc (tổng độ dài đáy lớn và đáy bé)
Biến cố chắc chắn là biến cố C
Biến cố ngẫu nhiên là A,B,D
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Thời gian xe đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{40}\) giờ
Thời gian xe đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{36}\) giờ
Do thời gian đi ít hơn thời gian về là 10 phút =1/6 giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{36}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{36}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{360}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=60\left(km\right)\)
Gọi độ dài cạnh khu vườn ban đầu là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Độ dài cạnh khu vườn lúc sau là x+3(m)
Diện tích lúc đầu là \(x^2\left(m^2\right)\)
Diện tích lúc sau là \(\left(x+3\right)^2\left(m^2\right)\)
Diện tích khu vườn rộng thêm 84m2 nên ta có:
\(\left(x+3\right)^2-x^2=84\)
=>6x+9=84
=>6x=75
=>x=12,5(nhận)
vậy: Diện tích ban đầu là \(12,5^2=156,25\left(m^2\right)\)
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
b: ΔBAD=ΔBHD
=>BA=BH và DA=DH
Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
\(\widehat{HBE}\) chung
Do đó: ΔBHE=ΔBAC
=>BE=BC
=>ΔBEC cân tại B
c: Ta có: ΔBEC cân tại B
mà BD là đường phân giác
nên BD là đường trung trực của EC
=>DE=DC
Xét ΔDEC có DE+DC>CE
=>\(EC< 2DE\)
=>\(\dfrac{EC}{DE}< 2\)