Làm giúp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không thể tồn tại tam giác có hai đường trung tuyến thỏa mãn tính chất trên
vì ứng với trung tuyến có độ dài nhỏ hơn nửa cạnh tương ứng thì góc nhìn cạnh đó sẽ là góc tù
mà một tam giác lại không thể có hai góc tù, thế nên không tồn tại hai đường trung tuyến có tính chất như trên.
Bài đã đăng rồi thì bạn không nên đăng lặp lại nữa, tránh gây loãng box toán.
1.
PT $\Leftrightarrow 4x^2+4x+1=y^3+y^2+y+1$
$\Leftrightarrow (2x+1)^2=(y^2+1)(y+1)$
Gọi $d=(y^2+1, y+1)$
$\Rightarrow y^2+1\vdots d; y+1\vdots d$
$\Rightarrow y(y+1)-(y^2+1)\vdots d$ hay $y-1\vdots d$
$\Rightarrow (y+1)-(y-1)\vdots d\Rightarrow 2\vdots d$
$\Rightarrow d=1,2$
Nếu $d=2$ thfi $(2x+1)^2\vdots 2$ (vô lý do $2x+1$ lẻ)
$\Rightarrow d=1$
Tức là $(y^2+1, y+1)=1$. Mà tích của chúng là 1 scp nên mỗi số
$y^2+1, y+1$ cũng là scp
Đặt $y^2+1=a^2; y+1=b^2$
$\Rightarrow (b^2-1)^2+1=a^2$
$\Leftrightarrow 1=a^2-(b^2-1)^2=(a-b^2+1)(a+b^2-1)$
$\Rightarrow a-b^2+1=a+b^2+1=1$ hoặc $a-b^2+1=a+b^2+1=-1$
Cả 2 TH đều suy ra $y=0$
$\Rightarrow 4x^2+4x=0\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
2.
$x^4+2x^2=y^3$
$\Leftrightarrow (x^2+1)^2=y^3+1=(y+1)(y^2-y+1)$
Đặt $d=(y+1, y^2-y+1)$
$\Rightarrow y+1\vdots d; y^2-y+1\vdots d$
$\Rightarrow (y+1)^2-(y^2-y+1)\vdots d$
$\Rightarrow 3y\vdots d$
Nếu $d\vdots 3$ thì $x^2+1\vdots 3$. Điều này vô lý do 1 scp khi chia 3 dư 0 hoặc 1,
$\Rightarrow x^2+1$ khi chia cho $3$ dư $2$ hoặc $1$ (tức là không chia hết cho 3)
Do đó $d$ và $3$ nguyên tố cùng nhau. Khi đó từ $3y\vdots d$
$\Rightarrow y\vdots d$
Kết hợp với $y+1\vdots d\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow (y+1, y^2-y+1)=1$. Mà tích của chúng là scp nên mỗi số
$y+1, y^2-y+1$ cũng là scp
Đặt $y+1=a^2; y^2-y+1=b^2$ với $a,b\in\mathbb{N}$
Có:
$y^2-y+1=b^2$
$\Leftrightarrow (2y-1)^2+3=(2b)^2$
$\Leftrightarrow 3=(2b-2y+1)(2b+2y-1)$
Đây là dạng pt tích đơn giản và ta tìm được $y=0$ hoặc $y=1$
Thay vô pt ban đầu thì có cặp $(x,y)=(0,0)$
TL:
Tham khảo ạ:
y3=x3+8x2−6x+8y3=x3+8x2−6x+8
⟹y3−x3=8x2−6x+8⟹y3−x3=8x2−6x+8
⟹(y−x)(y2+x2+xy)=8x2−6x+8⟹(y−x)(y2+x2+xy)=8x2−6x+8
Bây giờ nếu chúng ta có thể xác định 8x2−6x+8 thì chúng ta có thể so sánh LHS với RHS.Am I có đi đúng hướng không?
HT
TL:
Anh vào nick của em thống kê hỏi đáp vì nó không hiện lên ạ
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Nếu đúng thì anh k nhé
HT
`Answer:`
a. Theo giả thiết: BD là phân giác `\hat{ABC}=>\hat{ABD}=\hat{EBD}`
Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`
`BD` chung
`\hat{ABD}=\hat{EBD}`
`=>\triangleABD=\triangleEBD(cg-gn)`
`=>BA=BE`
b. Xét `\triangleAIB` và `\triangleEIB:`
`BA=BE`
`BI` chung
`\hat{ABI}=\hat{EBI}`
`=>\triangleAIB=\triangleEIB(c.g.c)`
`=>AI=EI(1)`
`=>\hat{AIB}=\hat{EIB}`
Mà `\hat{AIB}+\hat{EIB}=180^o=>\hat{AIB}=\hat{EIB}=90^o`
`=>BI⊥AE(2)`
Từ `(1)(2)=>BI` là đường trung trực của `AE` hay `BD` là đường trung trực của `AE`
c. `\hat{ABD}=\hat{EBD}(cmt)` mà `\hat{ABD}+\hat{EBD}=\hat{ABC}`
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^o-30^o=60^o\)
Xét `\triangleABD:` `AB` đối diện với `\hat{ADB}`
Xét `\triangleDEC:` `DC` đối diện với `\hat{DEC}`
Mà `\hat{ABD}<\hat{DEC}=>AB<DC`
a, \(S=-5\left(x-3\right)^2+\sqrt{2}\le\sqrt{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 3
b, Ta có \(\left(x-13\right)^2+21\ge21\Rightarrow T\le\dfrac{7}{21}=\dfrac{1}{3}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 13