ìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x : 8 và 36 ≤ x ≤ 60. | b) x :15 và 120≤ x ≤150. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hai số chẵn liên tiếp là
số bé là
(64:2)-2=30
số lớn là
64 - 30=34
đáp số : 30
34
Số bé là: ( 64 : 2 ) - 2 = 30
số lớn là: 60 - 30 = 34
có ai tặng coin cho tui ko cho xin ít! hi hi
❤ Trả lời:
a) Các tập con có 1 phần tử của A là:
B ={1}; C ={2}; D ={3}; E ={4}; F ={5}
b) Các tập con có 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}
c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5}; U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5}; B ={1;2;3;4;5}
d) Số tập hợp con của A là:
⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con.
Bài 1:
a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.
Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}
b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}
Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}
Bài 2:
a,
30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.
40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.
b,
Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15.
145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.
Bài 3:
a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).
b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.
Bài 4:
a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.
b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.
c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.
d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.
Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.
Bài 6:
a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.
b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.
c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.
Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.
Bài 7: bỏ qua
Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:
a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.
b,
\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)
\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)
Do đó A chia hết cho 5.
c,
\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)
\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)
Do đó A chia hết cho 21.
Bài 9:
2 ⋮ x
x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}
2 ⋮ (x + 1)
(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}
2 ⋮ (x + 2)
(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}
2 ⋮ (x - 1)
(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}
2 ⋮ (x - 2)
(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}
2 ⋮ (2 - x)
(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}
6 ⋮ x
x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}
6 ⋮ (x + 1)
(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}
6 ⋮ (x + 2)
(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}
6 ⋮ (x - 1)
(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}
6 ⋮ (x - 2)
(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}
6 ⋮ (2 - x)
(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}
Ư (2014)={1;2;19;53;1007;2014}
⇒(35 + 3). 53 =2014
⇒A = 3; B = 5.
Lời giải:
Số học sinh tham gia ít nhất 1 trong 2 tổ Toán, Văn là:
$50-7=43$ (hs)
Số học sinh tham gia cả tổ Toán lẫn Văn là:
$25+30-43=12$ (học sinh)
Số học sinh chỉ tham gia tổ toán hoặc tổ văn hoặc cả 2 tổ:
50 - 7 = 43 (hs)
Số học sinh vừa tham gia tổ toán vừa tham gia tổ văn:
(25+30) - 43 = 12 (học sinh)
Đ.số: 12 học sinh tham gia cả 2 tổ là tổ toán và tổ văn
1, 11. (2+4+6+8) + 89.(2+4+6+8)
= (11+89). (2+4+6+8)
= 100. 20
= 2000
2, 18. (1+3+5+7) + 82. (1+3+5+7)
= (18+82). (1+3+5+7)
= 100. 16
= 1600
3, 54. (5+10+15) + 46. (15+10+5)
= (54+46). (5+10+15)
= 100. 30
= 3000
4, 39. (4+7+9) + (9+7+4). 61
= (4+7+9). (39+61)
= 20. 100
= 2000
Lời giải:
1.
$11(2+4+6+8)+89(2+4+6+8)=(2+4+6+8)(11+89)$
$=20.100=2000$
2.
$18(1+3+5+7)+82(1+3+5+7)=(1+3+5+7)(18+82)$
$=16.100=1600$
3.
$54(5+10+15)+46(15+10+5)=(5+10+15)(54+46)$
$=30.100=3000$
4.
$39(4+7+9)+(9+7+4).61=(4+7+9)(39+61)$
$=20.100=2000$
\(2\cdot\left(x-1\right)+3\cdot\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow2x-2+3x-6=0\\ \Rightarrow5x-8=0\\ \Rightarrow5x=0+8\\ \Rightarrow5x=8\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)
Số học sinh tối đa có thể ngồi trong 1 phòng:
11 x 4 = 44 (học sinh)
Số học sinh trường có thể nhận tối đa:
44 x 50 = 2200 (học sinh)
Đ.số: 2200 học sinh
Có thể nhận nhiều nhất số HS là:
4×11+50=2200(hs)
Đ/s:2200 hs
Mong xho 5 sao
\(9^7.81:9^5=9^7.9^2:9^5=9^{7+2-5}=9^4\\ x^{12}:x.x^8=x^{12-1+8}=x^{19}\\ 16.2^4:8=2^4.2^4:2^3=2^{4+4-3}=2^5\\ 64.4^5:16=4^3.4^5:4^2=4^{3+5-2}=4^6\\ 3^{12}.3:3^8=3^{12+1-8}=3^5\\ 7^9.7^{12}:2015^0=7^{9+12}:1=7^{19}\)
a. \(x\in\left\{40;48;56\right\}\)
\(b.x\in\left\{135\right\}\)
40,48,56