Câu 2: Cho các loài sinh vật sau: cà rốt, cá chim, rau cải, lợn, mèo, hoa hồng, giun đất, cây cam.
a. Em hãy chia các loài trên vào 2 nhóm: Động vật và Thực vật.
b.Động vật khác thực vật ở những đặc điểm cơ bản nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận, từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Ví dụ : Hôm nay,trời rất lanh
Bạn hãy phân tích dou là chử ngũ ,vị ngữ,trạng ngữ
Đó Học tốt!
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm? |
A. Nấm độc đỏ là nấm đảm. | B. Nấm là sinh vật nhân thực. | |
C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ. | D. Nấm có khả năng tự dưỡng. |
vì Dị dưỡng: nấm không có diệp lục tố (chlorophyll) do đó không có khả năng tự dưỡng (autotrophic) bằng cách quang hợp (photosynthe) như thực vật và tảo (algae). Nấm là những sinh vật dị dưỡng hấp thụ những chất hữu cơ bằng cách hoại sinh trên những vật hữu cơ chết hoặc kí sinh trên những sinh vật sống khác.
Trong các cách sử dụng vật liệu sau:1. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.3. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững? |
A. 1, 2, 3. | B. 1, 4. | C. 2, 3, 4. | D. 1, 3, 4. |
/HT\
Quan hệ hỗ trợ (cùng loài): Quần thể voi cùng nhau kéo 1 con voi bị mắc kẹt trong đầm lầy.
Quan hệ cạnh tranh (đa số ít sảy ra trong quần thể): 2 con chim chào mào đánh nhau để tranh dành con chim cái.
- Trong mùa sinh sản chó sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Sói đực thắng sẽ được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống. - Khi thức ăn khan hiếm, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.
tham khảo
- Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, cuốn chiếu, cóc, nhái, sâu ăn lá, rết, giun đất, ốc sên...
- Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ, chim, lạc đà.
1. Ta điền như sau:
m(g) | 10 | 20 | 30 | 40 | 50 | 60 |
l(cm) | 25,5 | 26 | 26,5 | 27 | 27,5 | 28 |
a) Động vật: cá chim, lợn, mèo, giun đất
Thực vật: còn lại
b) Động vật có thể di chuyển, còn thực vật thì không
Thực vật có lục lạp, còn động vật thì không <chắc thế :v>
a. - Động vật: cá chim, lợn, mèo, giun đất.
- Thực vật: cà rốt, rau cải, hoa hồng, cây cam.
b. Những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật:
+ Về đặc điểm dinh dưỡng:
.) Thực vật: có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể.
.) Động vật: không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
+ Về khả năng di chuyển:
.) Thực vật không có khả năng di chuyển.
.) Động vật có khả năng di chuyển.
+ Cấu tạo thành tế bào:
.) Thực vật có thành tế bào xellulose.
.) Động vật không có.
+ Hệ thần kinh và giác quan:
.) Thực vật không có hệ thần kinh và giác quan (có hệ thần kinh sinh dưỡng lớp 11 các em sẽ tìm hiểu).
.) Động vật có hệ thần kinh và giác quan.