Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Súp gà
Chế độ dinh dưỡng cho người mới ốm dậyĐỌC NGAY
Súp gà là món ăn phổ biến và dễ ăn khi bị ốm. Súp gà cung cấp vitamin, khoáng chất, calo và protein. Đây là những chất dinh dưỡng rất cần thiết mà cơ thể cần để hồi phục sau khi bị ốm.
Món súp gà cung cấp nhiều nước và chất điện giải, rất tốt để phòng nguy cơ mất nước trong trường hợp bạn bị tiêu chảy, nôn mửa, sốt…
ADVERTISING
Thịt gà cũng chứa axit amin cysteine. N-acetyl-cysteine, một dạng cysteine giúp phá vỡ chất nhầy và có tác dụng kháng virus, chống viêm và chống oxy hóa.
Súp gà làm từ nước hầm xương cũng rất giàu collagen và các chất dinh dưỡng có thể giúp thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi khi bị ốm.
Súp gà giàu dinh dưỡng giúp cơ thể hồi phục nhanh sau khi bị ốm.
2. Tỏi
Tỏi đã được chứng minh có nhiều lợi ích cho sức khỏe và được sử dụng trong y học từ rất lâu.
Trong các nghiên cứu trên ống nghiệm và động vật, tỏi đã được chứng minh là có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus và kháng nấm. Một nghiên cứu cho thấy, những người tham gia dùng thực phẩm bổ sung làm từ tỏi có số ngày ốm ít hơn khoảng 70% so với nhóm dùng giả dược.
Ngoài ra, các chất bổ sung chiết xuất từ tỏi lâu năm có thể tăng cường chức năng miễn dịch và giảm mức độ nghiêm trọng của cảm lạnh và cúm.
Thêm tỏi vào chế độ ăn khi bạn bị ốm vừa giúp tăng thêm hương vị của món ăn vừa có thể chống lại các triệu chứng cảm lạnh hoặc cảm cúm hiệu quả.
Tỏi rất tốt cho người bị cảm lạnh và cảm cúm.
3. Nước dừa
Nước dừa rất giàu chất điện giải. Đây là loại thức uống cần được bổ sung khi bạn bị nôn mửa, đổ mồ hôi, tiêu chảy hoặc sốt. Nước dừa cũng chứa một ít đường tự nhiên từ trái cây, giúp tăng năng lượng cho cơ thể bạn.
Tuy nhiên, nước dừa cũng có thể gây đầy hơi nên cần lưu ý không nên uống quá nhiều.
4. Trà nóng
Sử dụng trà là một phương thuốc có thể cải thiện triệu chứng cảm lạnh và cúm.
Uống trà nóng có thể giúp giảm nghẹt mũi nhưng bạn không nên uống nước trà quá nóng khiến cổ họng bị kích ứng thêm.
Trà cũng chứa polyphenol có lợi cho sức khỏe, bao gồm tác dụng và chống viêm và cả khả năng chống ung thư.
Mặc dù một số loại trà có chứa caffeine, nhưng trà không gây mất nước. Vì vậy, khi bị ốm bạn có thể uống trà thường xuyên để thư giãn và thông mũi tự nhiên.
5. Mật ong
Mật ong có một số đặc tính kháng khuẩn và trên thực tế được sử dụng làm băng vết thương sát trùng vết cắt hoặc vết bỏng. Mật ong cũng có thể kích thích hệ thống miễn dịch.
Ngoài ra, mật ong có thể giúp giảm ho ở trẻ em. Tuy nhiên, không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 12 tháng tuổi vì dễ có nguy cơ nhiễm vi khuẩn gây ngộ độc.
Mật ong có tác dụng kháng khuẩn, giảm ho.
6. Gừng
close
volume_off
Powered by
GliaStudio
Gừng là thực phẩm rất phổ biến và được sử dụng như một vị thuốc tại nhà. Gừng đã được chứng minh là có tác dụng làm giảm buồn nôn. Vì vậy, nếu bạn cảm thấy buồn nôn hoặc nôn nao, gừng là một trong những thực phẩm tự nhiên tốt nhất giúp làm giảm các triệu chứng này.
Cách sử dụng gừng rất đơn giản. Bạn có thể sử dụng gừng tươi trong nấu ăn, uống trà gừng hoặc dùng các sản phẩm chứa gừng tự nhiên chứ không phải hương liệu.
7. Cá hồi
Cá hồi là một trong những nguồn protein tốt nhất nên ăn khi bạn bị ốm. Thịt cá hồi mềm, dễ ăn và chứa đầy đủ protein chất lượng cao mà cơ thể cần để phục hồi.
Đặc biệt, cá hồi rất giàu axit béo omega-3, có tác dụng chống viêm mạnh có thể giúp hệ thống miễn dịch của bạn hoạt động hiệu quả hơn. Cá hồi cũng là một nguồn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất, bao gồm cả vitamin D - loại vitamin đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch.
8. Chuối
Chuối là một thực phẩm tuyệt vời bạn nên ăn khi bị ốm. Chuối mềm, dễ ăn và giàu chất dinh dưỡng. Kali trong chuối cũng có thể giúp bổ sung điện giải cho cơ thể.
Một lợi ích lớn khác của chuối là chất xơ hòa tan. Chất xơ hòa tan trở thành dạng gel khi có chất lỏng, vì vậy nó có thể giúp đẩy lùi tiêu chảy bằng cách giảm lượng nước tự do trong đường tiêu hóa của bạn.
9. Bột yến mạch
Giống như chuối, bột yến mạch dễ ăn và là thực phẩm cung cấp calo, vitamin và khoáng chất cần thiết khi bạn bị ốm.
Một nghiên cứu trên chuột cho thấy, beta-glucan, một loại chất xơ trong yến mạch giúp giảm viêm trong ruột. Nhưng cần nghiên cứu thêm để khẳng định nó có thể có tác dụng tương tự ở người để làm giảm các triệu chứng tiêu hóa hay không.
Bột yến mạch cung cấp calo, vitamin và khoáng chất cần thiết khi bạn bị ốm.
10. Sữa chua
Sữa chua có chứa men vi sinh có lợi, là những chủng vi khuẩn có thể cư trú trong ruột, mang lại lợi ích cho sức khỏe.
Theo một số nghiên cứu, chế phẩm sinh học có thể giúp cả trẻ em và người lớn ít bị cảm lạnh hơn, giúp lành bệnh nhanh hơn khi bị ốm và phải dùng ít thuốc kháng sinh hơn.
Tuy nhiên, có một số trường hợp sử dụng sữa làm tăng tiết chất nhầy. Vì vậy, nếu bạn cảm thấy việc sử dụng các sản phẩm từ sữa làm cho tình trạng tắc nghẽn của bạn nghiêm trọng hơn, hãy thử các loại thực phẩm lên men khác có chứa probios hoặc thực phẩm bổ sung probio để thay thế.
11. Bơ
Bơ rất giàu chất béo không bão hòa đơn lành mạnh, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Chất béo lành mạnh trong bơ, đặc biệt là axit oleic (cùng loại axit béo có lợi được tìm thấy trong dầu ô liu) có thể giúp giảm viêm và hỗ trợ miễn dịch. Vì vậy, đây là loại thực phẩm tuyệt vời bạn nên ăn khi bị ốm vì bơ cung cấp calo, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
12. Rau lá xanh
Các loại rau lá xanh như rau bina, xà lách và cải xoăn rất giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ. Đặc biệt là sắt, vitamin C, vitamin K và folate.
Các loại rau xanh đậm cũng chứa nhiều hợp chất thực vật có lợi gọi là polyphenol. Polyphenol hoạt động như chất chống oxy hóa để bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại và chống viêm hiệu quả.
Bạn có thể sử dụng rau lá xanh trong thực đơn hàng ngày, dùng sinh tố rau kết hợp trái cây. Hoặc dùng món súp rau lá xanh cũng là một lựa chọn tuyệt vời khi bị ốm.
Đây là thời điểm để một thói quen khác dần hình thành. Ngoài ra, cũng do vì trong thành phố chúng ta có quá ít thùng rác hay thùng rác chỉ được đặt ở những con phố lớn, nhiều người qua lại, còn khi khi cần vứt rác trên những con phố nhỏ thì lại không có thùng rác. Như thế sẽ khiến cho những thói quen xấu ngày càng gia tăng cao bởi có nhiều người lấy đó là một cái cở để xả rác mà kgoong ai nói gì hết. Việc xả rác luôn là ở những nơi công cộng cũng là do những người quá ích kỉ và co suy nghĩ cạng hẹp, chỉ biết lo cho bạn thân mà không biết đến một công đồng, xã hội.
Cho nên làm cách nào để khắc phục những hậu quả của những tình trạng trên? nếu muốn giúp cho thành phố sạch đẹp và cũng giúp cho bản thân mỗi người thì chúng ta cần phải xử lý rác và mùi hôi, tránh các vấn đề xả rác ra nơi công cộng bằng cách viết khẩu hiệu, bảng tuyên truyền treo ở khắp mọi nơi. Đồng thời nhắc nhở và xử phạt nghiêm khắc những người xả rác bừa bãi, tăng thêm số lượng thùng rác ở những nơi công cộng, khu vui chơi giải trí như nhà ga, bến tàu, công viên,… Xả rác bừa bãi là thực trạng rất đáng phê phán vì nó gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường và xã hội. Hãy cùng chung tay góp sức vì một đất nước xanh, sạch đẹp và văn minh theo khẩu hiệu : “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”! Để làm được điều đó, mỗi người cần nhận thức rõ hành vi của mình, cùng nhau bảo vệ Trái Đất – ngôi nhà chung thân yêu của chúng ta – cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ bản thân con người khỏi những nguy cơ diệt vong.
Thì sẽ không có thịt lun.
Quả tim bé nhỏ của tôi không chịu nổi việc này.
nếu quả sầu riêng rơi thẳng vào đầu newton thì đã ko có những phát minh ngày nay rồi
1. Loãng xương: Có đủ lượng canxi và vitamin D cực kỳ quan trọng trong việc duy trì mật độ xương. Thiếu vitamin D khiến cho lượng canxi cạn kiệt, làm suy yếu xương và tăng nguy cơ gãy xương.
2. Bệnh hen suyễn: Thiếu vitamin D sẽ ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của phổi và làm cho bệnh hen suyễn tồi tệ hơn, đặc biệt là ở trẻ em. Vitamin D có thể cải thiện bệnh hen suyễn bằng cách ngăn chặn các protein gây viêm trong phổi, cũng như gia tăng sản xuất một loại protein có tác dụng chống viêm.
3. Bệnh tim mạch: Khi cơ thể thiếu vitamin D có thể dẫn tới bệnh cao huyết áp, tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch.
4. Gây viêm: Chính là một phản ứng của hệ miễn dịch nếu nó không được cung cấp vitamin D, trong đó bao gồm các dạng như viêm khớp dạng thấp, lupus, bệnh viêm ruột (IBD) và bệnh tiểu đường loại 1.
5. Tăng Cholesterol: Vitamin D có tác dụng điều chỉnh nồng độ cholesterol trong máu. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, nếu không có ánh nắng mặt trời đầy đủ, tiền chất của vitamin D sẽ chuyển thành cholesterol thay vì vitamin D.
6. Dị ứng: Trẻ em không được cung cấp đầy đủ vitamin D có nhiều khả năng có bị dị ứng thực phẩm.
7. Cúm: Một số nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa thiếu vitamin D và bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, những người có nồng độ vitamin D thấp thường dễ bị cảm lạnh và cúm hơn những người có nồng độ vitamin D cao trong cơ thể.
8. Trầm cảm: Thụ thể vitamin D có mặt trên nhiều khu vực của não và tham gia vào các quá trình hoạt động của não bộ, nên việc bổ sung vitamin D đóng vai trò quan trọng trong điều trị trầm cảm.
9. Bệnh tiểu đường Type-2 : Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh mối tương quan giữa nồng độ vitamin D thấp và sự phát triển của bệnh tiểu đường loại 2. Có bằng chứng cho thấy vitamin D giúp cải thiện chức năng tế bào beta tiết insulin do đó nâng cao - và hạn chế glucose huyết thanh ở những người có nguy cơ cao mắc bệnh. Muốn không mắc bệnh tiểu đường type 2 hãy bổ sung vitamin D.
10. Sức khỏe răng miệng : Một số báo cáo gần đây cho thấy một liên hệ giữa sức khỏe răng miệng và uống vitamin D. Những người có mức vitamin D thấp có tỷ lệ mất răng nhiều hơn những người có mức vitamin D cao.
11. Viêm khớp dạng thấp: Thiếu vitamin D làm cho phát triển các bệnh như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp . Những thực nghiệm trên những người tình nguyện đã cho thấy rằng những phụ nữ nhận được nhiều vitamin D dường như ít có khả năng bị viêm khớp dạng thấp.
12. Ung thư : Sự thiếu hụt vitamin D có thể liên quan đến bệnh ung thư: một nghiên cứu đã chỉ ra rằng hơn 75% những người bị nhiều loại bệnh ung thư khác nhau có nồng độ vitamin D thấp, và mức thấp nhất xuất hiện ở những bệnh nhân ung thư đang trong thời kỳ phát triển mạnh. Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn cần phải được tiếp tục bởi chưa có bằng chứng về việc liệu hàm lượng vitamin D cao có giảm được nguy cơ ung thư hay tử vong do ung thư hay không.
- Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn.
- Thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư.
- Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật. Khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng
- Các nghiên cứu cũng gợi ý rằng vitamin D đóng vai trò trong dự phòng và điều trj một số tình trạng như đái tháo đường type 1 và type 2, tăng huyết áp, rối loạn dung nạp glucose và đa xơ cứng.
- Cách tốt nhất phát hiện thiếu hụt vitamin D là xét nghiệm 25-hydroxy vitamin D trong cơ thể. Nếu nồng độ vitamin D từ 20-50ng/ml là người khỏe mạnh và < 12 ng/ml là thiếu hụt vitamin D.
Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư.
HT~~~
Trung Quốc thay vì mèo thì là thỏ, chứ không phải vừa có mèo vừa có thỏ.
Nhưng nếu thỏ là mèo thì đc tính là 1con nói tóm lại là ko bàn nx hihi