K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(x\in B\left(12\right)\)

=>\(x\in\left\{0;12;24;36;48;60;72;...\right\}\)

mà x<=70

nên \(x\in\left\{0;12;24;36;48;60\right\}\)

2: \(x\in B\left(8\right)\)

=>\(x\in\left\{0;8;16;24;32;40;48;56;64;...\right\}\)

mà 12<=x<=50

nên \(x\in\left\{16;24;32;40;48\right\}\)

3: \(x\in B\left(7\right)\)

=>\(x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;...\right\}\)

mà 16<x<56

nên \(x\in\left\{21;28;35;42;49\right\}\)

4: \(x\in B\left(5\right)\)

=>\(x\in\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...\right\}\)

mà 17<=x<=37

nên \(x\in\left\{20;25;30;35\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7

Lời giải:

$23.75+25.10+25.13+180$

$=23.3.25+25.10+25.13+180$

$=25(69+10+13)+180=25.92+180=2300+180=2480$

25 tháng 7

Ngoặc không đúng rồi !

25 tháng 7

125 - 2 [ 56 - 48 : (15 - 7) ]

= 125 - 2 [ 56 - 48 : 8]

= 125 - 2 [ 56 - 6 ]

= 125 - 20. 50

= 125 - 100

= 25

25 tháng 7

Đổi `0,75` giờ `= 45` phút; \(\dfrac{7}{6}\) giờ `= 1` giờ `10` phút

Thời gian trông cây là: 

`2` giờ `15` phút `- 1` giờ `10` phút `- 45` phút `= 20` phút

Đáp số: `20` phút

25 tháng 7

thức trễ thế cảm ơn chỉ tui làm hai bài nha

 

25 tháng 7

`80 - (4 . 5^2 - 3 . 2^3)`

`= 80 - (4 . 25 - 3 . 8)`

`=80 - (100 -24)`

`= 80 - 76`

`= 4`

25 tháng 7

\(80-\left(4.5^2-3.2^3\right)\)

\(=80-\left(4.25-3.8\right)\)

\(=80-\left(100-24\right)\)

\(=80-76=4\)

25 tháng 7

`2,5 . 3,2 + 2,5 . 2,8 + 2,5`

`= 2,5 . (3,2 + 2,8 + 1)`

`= 2,5 . 7` (Nếu là được thì đến đây thôi bạn cho két quả, còn muốn thể hiện nó dễ tính do tính quen thuộc thì làm tiếp nhé)

`=2,5 . (4 + 3)`

`= 2,5 . 4 + 2,5 . 3`

`= 10 + 7,5`

`= 17,5`

25 tháng 7

\(2,5.3,2+2,5.2,8+2,5\)

\(=2,5.\left(3,2+2,8+1\right)\)

\(=2,5.7\)

\(=17,5\)

25 tháng 7

`a) 720;702;207;270;762;726;267;276;672;627`

`b) 762;726;267;276;672;627`

---------------------------

Các só chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3

Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9

25 tháng 7

a) \(\dfrac{3}{7}>\dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{9}\)

b) \(-\dfrac{5}{16}< 0< \dfrac{3}{4}\)

c) \(\dfrac{2024}{2023}>1>\dfrac{2022}{2025}\)

-------------------------

- Cả 3 câu mình đều dùng so sánh qua trung gian nhé, nghĩa là bạn lấy một số / phân số làm trung gian, nó bé hơn số này và lớn hơn số còn lại và nhiệm vụ là phải chứng minh được như thế

Lưu ý: Phân số cùng từ thì phân số nào có mẫu bé hơn thì nó lớn hơn và ngược lại. Phân số cùng mẫu thì tử nào bé hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại

25 tháng 7

cảm ơn 

 

25 tháng 7

Cách 1: Liệt kê: 

Các số có chữ số 1 là: `10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;21;31;41;51;61;71;81;91`

Vậy số chữ số 1 đã dùng là `19` (chữ số) 

Cách 2: Tính toán:

Số số có chữ số 1 ở hàng chục là: `10;11;12;...; 19`

`(19 - 10) : 1 + 1 = 10` (số) 

Số số có chữ số 1 ở hàng đơn vị là: `11;21;31;...;91`

`(91 - 11) : 10 + 1 = 9` (số) 

Mà số `11` được tính 2 lần nên có `10 + 9 - 1 = 18 ` số có chữ số 1

Và số `11` có 2 chữ số 1 nên số chữ số 1 đã dùng là: `18 + 1 = 19` (chữ số)

 

25 tháng 7

   (1 + 3 + 5 +7 +...+ 2017) x (135135 x 137 - 135 x 137137)

= (1 + 3 +5 +7 + ... + 2017) x (135 x 1001 x 137 - 135 x 137 x 1001)

= (1 + 3 +5 + 7 +...+ 2017) x 0

= 0