(3)/(5)-:(7)/(3)+(3)/(5)-:(7)/(4)-1(3)/(5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử tồn tại một số tự nhiên \(a\) để với mọi số tự nhiên \(b\), \(ab+4\) không phải là số chính phương. Điều này có nghĩa là phương trình \(ab+4=k^2\left(k\inℕ,k\ge2\right)\) không có nghiệm tự nhiên \(\left(b,k\right)\).
\(\Leftrightarrow b=\dfrac{k^2-4}{a}\) không có nghiêm tự nhiên.
Điều này tương đương với việc không tồn tại số tự nhiên \(k\) nào để \(k^2-4⋮a\). (*)
Ta sẽ chứng minh (*) vô lý.
Thật vậy, nếu \(a\ge4\) thì tồn tại số tự nhiên \(k=am+2\left(m\inℕ\right)\) thỏa mãn:
\(k^2-4=\left(am+2\right)^2-4=a^2m^2+4am+4-4=a\left(am^2+4m\right)⋮a\)
Nếu \(a=3\) thì tồn tại số \(k=3n+1\left(n\inℕ\right)\) để:
\(k^2-4=\left(3n+1\right)^2-4=9n^2+6n+1-4=9n^2+6n-3⋮3\)
Nếu \(a=2\) thì chỉ cần chọn \(k\) chẵn là xong.
Như vậy ta đã chỉ ra rằng (*) vô lý. Do đó điều ta giả sử ban đầu là sai.
Vậy ta có đpcm.
Tam giác ACE đều \(\Rightarrow AE=AC\) và \(\widehat{CAE}=60^o\)
Tam giác ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\) và \(\widehat{BAC}=90^o\)
Từ đó \(\Rightarrow AE=AB\) \(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại A
Đồng thời \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^o+60^o=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\dfrac{180^o-\widehat{BAE}}{2}=\dfrac{180^o-150^o}{2}=15^o\)
Mặt khác, tam giác ADB cân tại và \(\widehat{ADB}=150^o\) nên tam giác ADB chí có thể cân tại D (vì nếu cân tại điểm khác thì khi đó trong tam giác ADB sẽ có 2 góc bằng \(150^o\), vô lý). Khi đó \(\widehat{ABD}=15^o\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia BA, có \(\widehat{ABD}=\widehat{ABE}=15^o\) nên B, D, E thẳng hàng. (đpcm)
Giải:
Số các số chẵn từ 16 đến 52 là:
(52 - 16) : 2 + 1 = 19 (số)
Đáp số: 19 số
Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{3abc}\)
Theo đề, ta có: \(\overline{3abc}-3000=\dfrac{\overline{3abc}}{9}\)
=>\(\overline{abc}=\dfrac{3000+\overline{abc}}{9}\)
=>\(9\overline{abc}=3000+\overline{abc}\)
=>\(8\overline{abc}=3000\)
=>\(\overline{abc}=375\)
Vậy: Số cần tìm là 3375
Lớp 6A có số học sinh là:
\(15+20-8+10=37\) (học sinh)
Đáp số: 37 học sinh.
Số học sinh của lớp 6A là:
\(15+20-8+10=37\) (học sinh)
Đáp số: 37 học sinh
Gọi số có 3 chữ số đó là \(\overline{8ab}\)
Theo đề bài ta có:
\(\overline{8ab}=11\times\overline{ab}\)
\(800+\overline{ab}=11\times\overline{ab}\)
\(11\times\overline{ab}-\overline{ab}=800\)
\(10\times\overline{ab}=800\)
\(\overline{ab}=80\) hay \(\overline{8ab}=880\)
Vậy số cần tìm là 880
Giải:
Thời gian đi xe đạp của người đó là:
\(\dfrac{115}{12}\) : 23 = \(\dfrac{5}{12}\) (giờ)
\(\dfrac{5}{12}\) giờ = 25 phút
Đáp số 25 phút
Gọi số cam ban đầu trong rổ là \(x\) (quả) \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(x-\left(\dfrac{3}{5}x+5\right)=9\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x-5=9\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x=9+5\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x=14\)
\(\Rightarrow x=14:\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=35\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
9 quả còn lại cộng 5 quả = 14 quả sẽ bằng \(\dfrac{2}{5}\) số cam
Số cam ban đầu ở rổ: 14: \(\dfrac{2}{5}\) = 35 quả
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{4}-1\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{4}{7}-1-\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{3}{5}-1-\dfrac{3}{5}=-1\)