Tìm x,y biết:
a,3.(x-2)+150=240
b,(5^x -1).3-2=70
c,2^×+3+2^x=144
d,x+3÷hết cho x+1
e,2x+5÷hết cho x-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78
M = (7 + 72) + (73 + 74) + (75 + 76) + (77 + 78)
M = 7.(1 + 7) + 73.(1+ 7) + 75.(1 + 7) + 77.(1 + 7)
M = (1 + 7).(7 + 73 + 75+ 77)
M = 8.(7 + 73 + 75 + 77) ⋮ 2
M là số chẵn
M = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78
M = (7 + 73) + (72 + 74) + (75 + 77) + (76 + 78)
M = 7.(1 + 72) + 72.(1 + 72) + 75.(1 + 72) + 76.(1 + 72)
M = (1 + 72).(7 + 72+ 75 + 76)
M =(1+ 49).(7 + 72 + 75+ 76)
M = 50.(7 + 72 + 75 + 76) (vậy M chia hết cho 5)
M = \(\overline{..0}\) (M có tận cùng bằng 0
M = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78
M = (7 + 72) + (73 + 74) + (75 + 76) + (77 + 78)
M = 7.(1 + 7) + 73.(1+ 7) + 75.(1 + 7) + 77.(1 + 7)
M = (1 + 7).(7 + 73 + 75+ 77)
M = 8.(7 + 73 + 75 + 77) ⋮ 2
M là số chẵn
`a,` Mỗi ngày, tổng số tiền góp của cả hai bạn là:
`5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Sau `10` ngày, tổng số tiền góp được là:
`10000 . 10 = 100000 (` đồng `)`
`b,` Ngày thứ `2`, mỗi bạn góp `5000` đồng.
Ngày thứ `3`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là `5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Ngày thứ `4`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `10000 . 2 = 20000 (` đồng `)`
Ngày thứ `5`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `20000 . 2 = 40000 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của mộtbạn sau ngày thứ năm là: `5000 . 2^0 + 5000 . 2^1 + 5000 . 2^2 + 5000 . 2^3 + 5000 . 2^4 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của cả hai bạn sau ngày thứ năm là:`2 . [5000 . (2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4)] (` đồng `)`
2\(2+x\) + 2\(x\) = 80
2\(x\).22 + 2\(x\) = 80
2\(^x\).(22 + 1) = 80
2\(^x\).(4 + 1) = 80
2\(^x\).5 = 80
2\(^x\) = 80 : 5
2\(^x\) = 16
2\(^x\) = 24
\(x=4\)
Vậy \(x=4\)
\(2^{x+2}+2^x=80\)
=>\(4\cdot2^x+2^x=80\)
=>\(5\cdot2^x=80\)
=>\(2^x=\dfrac{80}{5}=16=2^4\)
=>x=4
\(56-22\left(x+3\right)^3=2\)
=>\(22\left(x+3\right)^3=56-2=54\)
=>\(\left(x+3\right)^3=\dfrac{54}{22}=\dfrac{27}{11}\)
=>\(x+3=\dfrac{3}{\sqrt[3]{11}}\)
=>\(x=\dfrac{3\sqrt[3]{121}}{121}-3=\dfrac{3\sqrt[3]{121}-363}{121}\)
Chép đúng đề chưa em, lớp sáu chưa học căn em ơi?
A =5 + 52 + 53 + ... + 5100
A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)
Vậy A là hợp số
b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100
A = 5 + 52(1 + 5 + 52 + ... + 598)
⇒ A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó.
a) 9x²(2x - 3) = 0
9x² = 0 hoặc 2x - 3 = 0
*) 9x² = 0
x² = 0
x = 0
*) 2x - 3 = 0
2x = 3
Vậy:
b; (4\(x+2\))(\(x^2\) + 1) = 0
\(x^2\) ≥ 0 ⇒ \(x^2\) + 1 ≥ 1 ∀ \(x\)
⇒ 4\(x+2\) = 0 ⇒ 4\(x=-2\) ⇒ \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
a; 3.(\(x-2\)) + 150 = 240
3.(\(x-2\)) = 240 - 150
3\(\left(x-2\right)\) = 90
\(x-2\) = 90 : 3
\(x-2\) = 30
\(x=30+2\)
\(x=32\)
Vậy \(x=32\)
b; (5\(^x\) - 1)3 - 2 = 70
(5\(^x\) - 1).3 = 70 + 2
(5\(^x\) - 1). 3 = 72
5\(^x\) - 1 = 72 : 3
5\(^x\) - 1 = 24
5\(^x\) = 24 + 1
5\(^x\) = 25
5\(^x\) = 52
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)