K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

bài dễ quá ; làm ny mik đi ; mik giải cho :v 

10 tháng 10 2021

(x+2)(x+3)(x+8)(x+12)=4x2

Ta nhóm như sau: [(x+2)(x+12)][(x+3)(x+8)]=4x2

<=> (x2 + 14x + 24)(x2 + 11x +24) = 4x2

Vì x = 0 , không phải nghiệm của pt nên chia cả hai vế của pt cho x2  0, ta có:

\(\left(x+14+\frac{24}{x}\right)\left(x+11+\frac{24}{x}\right)=4\)

 0, ta có:

Đặt: \(x+\frac{24}{x}=y\)ta có: (y+14)(y+11)-4=4

<=> y2 + 24y+150 = 0

Giải pt ta được y= -10 ; y2 = -15 

Pt có 4 nghiệm x1 = -4 ; x2 = -6 ; x3,4 = \(\frac{-15\pm\sqrt{129}}{2}\)

bạn cho mình hỏi là tại sao mình bị mất phần bạn bè và phần tin nhắn tren OLM vậy hả các bạn ?

9 tháng 10 2021

mình cũng không biết nữa 

ai giúp mình với ạ

9 tháng 10 2021

Ta thấy x=0 không là nghiệm của phương trình

chia cả 2 vế cho x^2 ta được:

PT <=> x^2-3x-6+3/x+1/(x^2)=0

       <=> (x^2-2+1/(x^2))-3(x-1/x)-4=0

      <=> (x-1/x)^2-3(x-1/x)-4=0

Đặt x-1/x=y

PT <=> y^2-3y-4=0

     <=> y=-4 hoặc y=1

^HT^

9 tháng 10 2021

Vì x=0 không là nghiệm của pt.Chia cả hai vế của pt với x2≠0 ta đc:

x2−3x+6+3x+1x2=0

⇔(x2+1x2)−3(x−1x)+6=0

Đặt x−1x=t⇒x2+1x2−2=t2⇒x2+1x2=t2+2

khi đó pt trở thành:

t2+2−3t+6=0

⇔t2−3t+8=0

=> pt vô nghiệm

x4−3x3−2x2+6x+4=0x4−3x3−2x2+6x+4=0

⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0

⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0

⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0

⇔(x+1)(x−2)(x−1−√3)(x−1+√3)=0⇔(x+1)(x−2)(x−1−3)(x−1+3)=0

⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−1x=2x=1+√3x=1−√3

9 tháng 10 2021

tl

x4−3x3−2x2+6x+4=0x4−3x3−2x2+6x+4=0

⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0

⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0

⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0

⇔(x+1)(x−2)(x−1−√3)(x−1+√3)=0⇔(x+1)(x−2)(x−1−3)(x−1+3)=0

⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−1x=2x=1+√3x=1−√3

^HT^

7 tháng 10 2021

trả lời :

bài bé quá bn òi

mk ko nhìn thấy

Bài bé quá, bn đăng lại câu hỏi đi

5 tháng 10 2021

Câu b bạn ạ.

5 tháng 10 2021

trả lời :
mk cũng đoán là 4 ko bt nhưng nghĩ thì cx 

hợp lý

^HT^

Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.1. Chứng minh rằng: Tứ giác CEHD, nội tiếp .2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.4. H và M đối xứng nhau qua BC.5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF. Bài 2. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.

1. Chứng minh rằng: Tứ giác CEHD, nội tiếp .

2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.

4. H và M đối xứng nhau qua BC.

5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

 

Bài 2. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.

1. Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp .

2. Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

3. Chứng minh ED = 1/2 BC.

4. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

5. Tính độ dài DE biết DH = 2 cm, AH = 6 cm.

 

Bài 3. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N. Chứng minh:

1. AC + BD = CD

2. Góc COD = 900

3. AC.BD = 1/4 AB2

4. OC // BM

5. AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

6. MN vuông góc AB.

7. Xác định vị trí của M để chu vi tứ giác ACDB đạt giá trị nhỏ nhất.

Tuyển tập 80 bài tập Hình học 9

 

8
5 tháng 10 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

1. Xét tứ giác CEHD có :

CEH = 90 ( BE là đường cao )

CDH = 90 ( AD là đường cao )

⇒ CEH + CDH = 90 + 90 = 180

Mà CEH và CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD

⇒ CEHD là tứ giác nội tiếp (đpcm)

2. BE là đường cao ( gt )

⇒ BE ⊥ AB ⇒ BFC = 90

Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 90 ⇒ E và F cùng nằm trên (O) đường kính AB

⇒ 4 điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn (đpcm)

3. Xét ΔAEH và ΔADC có :

AEH = ADC (=90)

A chung

⇒ ΔAEH ~ ΔADC

⇒ AE/AD = AH/AC

⇒ AE.AC = AH.AD

Xét ΔBEC và ΔADC có :

BEC = ADC (=90)

C chung

⇒ ΔBEC ~ ΔADC

⇒ AE/AD = BC/AC

⇒ AD.BC = BE.AC (đpcm)

4. Có : C1 = A1 (cùng phụ góc ABC)

C2 = A1 ( hai góc nối tiếp chắn cung BM )

⇒ C1 = C2 ⇒ CB là tia phân giác HCM

Lại có : CB ⊥ HM

⇒ Δ CHM cân tại C

⇒ CB là đường trung trực của HM

⇒ H và M đối xứng nhau qua BC (đpcm)

5. Có : Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn ( câu 2 )

⇒ C1 = E1 (hai góc nội tiếp cùng chắn BF) (*)

Có : Tứ giác CEHD nội tiếp (câu 1)

⇒ C1 = E2 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD ) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra :

E1 = E2

⇒ EB là tia phân giác DEF

Cm tương tự ta được : FC là tia phân giác của DFE

Mà BE và CF cắt nhau tại H

⇒ H là tâm của đường tròn nội tiếp ΔDEF

image 
5 tháng 10 2021

Bài 3: 

1. Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O)

\(\rightarrow OC\)  là phân giác \(\widehat{AOM},CM=CA\)

Tương tự \(OD\) là phân giác \(\widehat{BOM},DM=DB\)

\(\rightarrow AC+BD=CM+DM=DB\)

2. Từ câu 1:

\(\rightarrow\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{MOD}=\frac{1}{2}\widehat{AOM}+\frac{1}{2}\widehat{MOB}=90^o\)

3. Ta có:

\(OC\perp OD,OM\perp CD\rightarrow CM.DM=OM^2\)

Mà  \(AC=CM,DM=DB,OM=R\rightarrow AC.BD=R^2=\frac{AB^2}{4}\)

4. Vì  \(CA,CM\) là tiếp tuyến của (O)

\(\rightarrow OC\perp AM\)

Mà \(AM\perp BM\) vì AB là đường kính của (O)

\(\rightarrow OC//BM\)

5. Lấy I là trung điểm CD vì \(\widehat{COD}=90^o\rightarrow\left(I,IO\right)\)  là đường tròn đường kính CD

Mà O là trung điểm AB, \(AC//DB\left(\perp AB\right)\) 

\(\rightarrow IO\) là đường trung bình hình thang  \(\text{◊}ABCD\)

\(\rightarrow IO//AC\rightarrow IO\perp AB\)

\(\rightarrow AB\) là tiếp tuyến của (I,IO)

Hay AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

6. Ta có : \(AC//BD,CM,CA,DM,DA\)

\(\rightarrow\frac{NA}{ND}=\frac{AC}{BD}=\frac{CM}{MD}\)

\(MN//AC\rightarrow MN\perp AB\left(AC\perp AB\right)\)

7. Để \(ABCD\) có chu vi nhỏ nhất

\(\rightarrow AB+BD+AC+CD\) nhỏ nhất

\(\rightarrow AB+CD+CD\) nhỏ nhất

\(\rightarrow AB+2CD\) nhỏ nhất

\(\rightarrow CD\) nhỏ nhất

Mà \(CD\ge AB\) vì  \(ABCD\)  là hình thang vuông tại A,B

Dấu = xảy ra khi \(CD//AB\rightarrow M\) nằm giữa A và B

   
4 tháng 10 2021

5-1000000=

4 tháng 10 2021

em còn chx lên lớp 9 luôn á

trông hack não z =)