Đề tài truyện thánh gióng và ý nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vừa đến Trái Đất, hoàng tử bé nhìn thấy một vườn hoa hồng và nhận ra rằng ở hành tinh của mình,cậu chỉ có “một bông hoa tầm thường”. Phát hiện này khiến cậu buồn bã, thất vọng, nằm dài tên cỏ và khóc. Đúng lúc đó thì một con cáo xuất hiện. Cáo đã trò chuyện với hoàng tử bé về Trái Đất, và thế nào là cảm hóa. Nó yêu cầu cậu bé hãy cảm hóa mình. Trước khi chia tay, cáo đã giải thích cho cậu nghe đóa hoa của cậu là duy nhất và đặc biệt vì bông hoa đó đã cảm hóa được cậu.
- Bắt đầu nhận ra vấn đề: Một bông hồng đã cảm hóa mình.
- Khi thăm lại vườn hồng, cảm thấy bông hoa của mình là duy nhất bởi vì "Chẳng ai cảm hóa các bạn và các bạn chẳng cảm hóa ai".
- "Người ta chỉ thấy rõ với trái tim. Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần.". → Đôi khi con người sẽ lạc lối, sa vào những gì đẹp đẽ mình nhìn thấy trước mắt. Tuy nhiên thứ cốt lõi phải được cảm nhận bằng trái tim chứ không phải đôi mắt.
- Thời gian mà bạn bỏ ra cho một thứ sẽ khiến thứ đó trở nên quan trọng với bạn.
- Phải có trách nhiệm mãi mãi với những gì đã cảm hóa (tức là có trách nhiệm với tình bạn).
1. Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới. Hoàng tử bé đã phiêu lưu tới nhiều hành tinh khác nhau, phát hiện nhiều điều thú vị và nếm trải cả những thất vọng, đau khổ. Cuối cùng, cậu quyết định quay trở về hành tinh của mình với một bông hồng duy nhất. Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người.
2. Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích. Qua những giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa có nghĩa là làm cho người khác cảm phục cái hay, cái tốt của mình để từ bỏ tính xấu, làm cho nhau trở nên gần gũi hơn. Trong tiếng Anh, từ này biểu thị ý thuần hóa và hạ cấp. Tuy nhiên, hoàng tử bé sử dụng động từ "cảm hóa" ám chỉ sự kết nối yêu thương qua lại.
1. Tâm hồn trong sáng vô ngần của hoàng tử bé
Để tìm hiểu về các đặc điểm nổi bật của nhân vật chính – hoàng tử bé, thầy Hùng hướng dẫn các bạn học sinh “chia” câu chuyện trong tác phẩm thành 3 giai đoạn theo trình tự thời gian. Với mỗi “cột mốc” đó, học sinh phải đọc hiểu kỹ văn bản để có thể dùng phiếu học tập cá nhân của mình ghi lại lời thoại và các chi tiết liên quan đến nhân vật, qua đó rèn kỹ năng tự học, tự tư duy.
Học sinh tham khảo phiếu học tập của thầy Hùng để tìm hiểu về nhân vật hoàng tử bé.
– Hoàng tử bé trước khi gặp cáo:
+ Chi tiết: Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác không phải Trái Đất.
-> Nhận xét: Cậu cô đơn vì đến một nơi xa lạ, phải xa nhà, xa bạn bè.
+ Chi tiết: Cậu phát hiện ra bông hồng cậu trân quý ở quê hương lại rất tầm thường ở Trái Đất.
+ Hành động: Nằm dài trên cỏ và khóc
-> Nhận xét: Hoàng tử bé buồn bã, thất vọng vì phát hiện những gì mình trân quý ở quê hương (cụ thể ở đây chính là bông hồng) lại rất tầm thường ở Trái Đất.
– Khi cáo xuất hiện và gặp gỡ hoàng tử bé:
+ Những lời chào đầu tiên của hoàng tử bé với cáo:
- “Xin chào”; “Bạn dễ thương quá…”
-> Cho thấy thái độ lịch sự, thân thiện và chân thành của hoàng tử bé đối với người bạn xa lạ lần đầu gặp gỡ.
- “Lại đây chơi với mình đi… Mình buồn quá”
-> Thể hiện rằng hoàng tử bé đang muốn được kết bạn, muốn được sẻ chia và thấu hiểu.
+ Cuộc đối thoại với cáo:
- Hoàng tử bé lặp lại nhiều lần câu hỏi “cảm hóa nghĩa là gì”
-> Thể hiện rằng hoàng tử bé tò mò, ham học hỏi về những điều chưa biết (và bạn cáo đã sẵn sàng chia sẻ những điều đó cho hoàng tử bé) - Hoàng tử bé tâm sự với cáo: “Có một bông hoa… mình nghĩ là nó đã cảm hóa mình…”
-> Hoàng tử bé là người biết lắng nghe người khác và đồng thời cũng sẵn sàng chia sẻ những cảm xúc của mình cho người khác nghe.
-> Đây chính là một trong những yếu tố góp phần hình thành nên tình bạn giữa hoàng tử bé và cáo.
+ Hành trình cảm hóa cáo:
Lý do hoàng tử bé đồng ý cảm hóa cáo là bởi những lời chia sẻ của cáo khiến hoàng tử bé cảm thấy đồng cảm và thương bạn. Bên cạnh đó, hoàng tử bé cũng tò mò, muốn khám phá tình bạn là như thế nào?
-> Hoàng tử bé chân thành và kiên nhẫn để xây dựng một tình bạn đẹp với cáo.
+ Gặp lại vườn hoa hồng: thái độ của hoàng tử bé đã thay đổi
Không còn buồn bã, thất vọng như trước kia.
Mọi băn khoăn, đau khổ đã được hóa giải.
-> Hoàng tử bé hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình bạn. Tình bạn tạo nên ý nghĩa cho bản thân, cuộc sống, cho vạn vật thế gian.
– Hoàng tử bé khi phải chia tay cáo:
+ Động viên cáo: “Mình không muốn làm bạn đau lòng chút nào”.
-> Hoàng tử bé an ủi, động viên cáo nhưng chính cậu cũng vô cùng buồn bã, nuối tiếc.
+ Lặp lại 3 bí mật mà cáo chia sẻ với cậu một cách đầy trân trọng:
- “Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần”
- “Chính thời gian mà mình bỏ ra cho bông hồng của mình”
- “Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình”
=> Hoàng tử bé lặp lại như vậy để khắc ghi vào lòng những ý nghĩa thiêng liêng, những chân lý giản dị mà sâu sắc của tình bạn.
=> Nhận xét về hoàng tử bé:
- Là cậu bé có tâm hồn trong sáng vô ngần và lòng nhân ái bao la.
- Là người rất chân thành, cởi mở, khao khát tình thân, tình bạn.
2. So sánh 2 nhân vật hoàng tử bé và cáo
– Sự khác biệt: Đây là 2 nhân vật không đồng loại
Cáo: con vật, sống trên Trái Đất
Hoàng tử bé: con người, đến từ hành tinh khác.
Thầy Hùng phân tích sự khác biệt giữa hoàng tử bé và cáo.
– Sự tương đồng:
- Đều tha thiết có được tình bạn chân thành.
- Đều có trách nhiệm và trân trọng tình bạn.
- Đều cô đơn và cần được sẻ chia, thấu hiểu.
=> Dù đến từ hai miền đất xa lạ thì cáo và hoàng tử bé vẫn có những điểm chung. Và chính những điểm chung đó là nền tảng để họ chia sẻ, thấu hiểu và xây dựng một tình bạn đẹp.
3. Chủ đề tư tưởng của văn bản ”Nếu cậu muốn có một người bạn”
– Ý nghĩa lớn lao của tình bạn:
Tình bạn giúp ta tìm thấy ý nghĩa bản thân, tạo ra sự gắn kết giữa ta và thế giới xung quanh, làm cuộc sống của ta thêm tươi sáng, sinh động và hạnh phúc.
– Làm thế nào để kết bạn:
Ta phải sống chân thành, cởi mở, sẵn sàng sẻ chia với bạn bè. Cố gắng kiên nhẫn để thấu hiểu nhau, ta hiểu bạn và để bạn hiểu mình. Và cuối cùng là cần phải tin tưởng lẫn nhau.
4. Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức sau khi học
Sơ đồ tư duy chính là “bí kíp thần thánh” giúp các bạn học sinh hiểu thực sự nội dung đã học và dễ dàng ghi nhớ kiến thức một cách khoa học, chính xác. Học sinh có thể tham khảo sơ đồ tư duy những “mạch” kiến thức chính cần nắm được trong văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Hùng ở dưới đây:
Sơ đồ tư duy văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Nguyễn Phi Hùng.
5. Vận dụng bài học vào cuộc sống
Cuối bài học, thầy Hùng không quên giao cho các bạn học sinh xử lý một tình huống thực tiễn đúng với hoàn cảnh hiện tại của các teen 2k10: “Là học sinh lớp 6, mới bước vào mái trường THCS với trường mới, lớp mới, thầy cô mới và bạn bè mới thì làm thế nào để các em làm quen với những người bạn cùng lớp?”
Vận dụng kiến thức từ bài học và học hỏi kinh nghiệm từ cách kết bạn, giữ gìn, trân trọng tình bạn của chính hoàng tử bé và cáo, các bạn học sinh thử suy nghĩ xem mình sẽ làm thế nào để có được những tình bạn mới và duy trì tình bạn đẹp đó trong những năm tháng THCS nhé?
Một vài gợi ý của thầy Hùng dành cho các bạn học sinh lớp 6 mới bước vào mái trường THCS.
Trên đây là những phân tích và chia sẻ của thầy Nguyễn Phi Hùng về văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” cũng như những ý nghĩa lớn lao về tình bạn, về cuộc sống thông qua câu chuyện của hai nhân vật hoàng tử bé và cáo.
Phụ huynh có con sắp vào cấp hai còn đang băn khoăn, lo lắng về những đổi mới của Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ năm học 2021 – 2022 tới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì có thể tham khảo Chương trình Học tốt lớp 6 mới của HOCMAI. Với đầy đủ các môn học: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Tin học. Chương trình sẽ là giải pháp học tập toàn diện giúp teen 2k10 chuẩn bị kiến thức từ hè và sẵn sàng trước những đổi mới của sách giáo khoa và chương trình học khi bước vào năm học mới.
1. Tâm hồn trong sáng vô ngần của hoàng tử bé
Để tìm hiểu về các đặc điểm nổi bật của nhân vật chính – hoàng tử bé, thầy Hùng hướng dẫn các bạn học sinh “chia” câu chuyện trong tác phẩm thành 3 giai đoạn theo trình tự thời gian. Với mỗi “cột mốc” đó, học sinh phải đọc hiểu kỹ văn bản để có thể dùng phiếu học tập cá nhân của mình ghi lại lời thoại và các chi tiết liên quan đến nhân vật, qua đó rèn kỹ năng tự học, tự tư duy.
Học sinh tham khảo phiếu học tập của thầy Hùng để tìm hiểu về nhân vật hoàng tử bé.
– Hoàng tử bé trước khi gặp cáo:
+ Chi tiết: Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác không phải Trái Đất.
-> Nhận xét: Cậu cô đơn vì đến một nơi xa lạ, phải xa nhà, xa bạn bè.
+ Chi tiết: Cậu phát hiện ra bông hồng cậu trân quý ở quê hương lại rất tầm thường ở Trái Đất.
+ Hành động: Nằm dài trên cỏ và khóc
-> Nhận xét: Hoàng tử bé buồn bã, thất vọng vì phát hiện những gì mình trân quý ở quê hương (cụ thể ở đây chính là bông hồng) lại rất tầm thường ở Trái Đất.
– Khi cáo xuất hiện và gặp gỡ hoàng tử bé:
+ Những lời chào đầu tiên của hoàng tử bé với cáo:
- “Xin chào”; “Bạn dễ thương quá…”
-> Cho thấy thái độ lịch sự, thân thiện và chân thành của hoàng tử bé đối với người bạn xa lạ lần đầu gặp gỡ.
- “Lại đây chơi với mình đi… Mình buồn quá”
-> Thể hiện rằng hoàng tử bé đang muốn được kết bạn, muốn được sẻ chia và thấu hiểu.
+ Cuộc đối thoại với cáo:
- Hoàng tử bé lặp lại nhiều lần câu hỏi “cảm hóa nghĩa là gì”
-> Thể hiện rằng hoàng tử bé tò mò, ham học hỏi về những điều chưa biết (và bạn cáo đã sẵn sàng chia sẻ những điều đó cho hoàng tử bé) - Hoàng tử bé tâm sự với cáo: “Có một bông hoa… mình nghĩ là nó đã cảm hóa mình…”
-> Hoàng tử bé là người biết lắng nghe người khác và đồng thời cũng sẵn sàng chia sẻ những cảm xúc của mình cho người khác nghe.
-> Đây chính là một trong những yếu tố góp phần hình thành nên tình bạn giữa hoàng tử bé và cáo.
+ Hành trình cảm hóa cáo:
Lý do hoàng tử bé đồng ý cảm hóa cáo là bởi những lời chia sẻ của cáo khiến hoàng tử bé cảm thấy đồng cảm và thương bạn. Bên cạnh đó, hoàng tử bé cũng tò mò, muốn khám phá tình bạn là như thế nào?
-> Hoàng tử bé chân thành và kiên nhẫn để xây dựng một tình bạn đẹp với cáo.
+ Gặp lại vườn hoa hồng: thái độ của hoàng tử bé đã thay đổi
Không còn buồn bã, thất vọng như trước kia.
Mọi băn khoăn, đau khổ đã được hóa giải.
-> Hoàng tử bé hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình bạn. Tình bạn tạo nên ý nghĩa cho bản thân, cuộc sống, cho vạn vật thế gian.
– Hoàng tử bé khi phải chia tay cáo:
+ Động viên cáo: “Mình không muốn làm bạn đau lòng chút nào”.
-> Hoàng tử bé an ủi, động viên cáo nhưng chính cậu cũng vô cùng buồn bã, nuối tiếc.
+ Lặp lại 3 bí mật mà cáo chia sẻ với cậu một cách đầy trân trọng:
- “Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần”
- “Chính thời gian mà mình bỏ ra cho bông hồng của mình”
- “Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình”
=> Hoàng tử bé lặp lại như vậy để khắc ghi vào lòng những ý nghĩa thiêng liêng, những chân lý giản dị mà sâu sắc của tình bạn.
=> Nhận xét về hoàng tử bé:
- Là cậu bé có tâm hồn trong sáng vô ngần và lòng nhân ái bao la.
- Là người rất chân thành, cởi mở, khao khát tình thân, tình bạn.
2. So sánh 2 nhân vật hoàng tử bé và cáo
– Sự khác biệt: Đây là 2 nhân vật không đồng loại
Cáo: con vật, sống trên Trái Đất
Hoàng tử bé: con người, đến từ hành tinh khác.
Thầy Hùng phân tích sự khác biệt giữa hoàng tử bé và cáo.
– Sự tương đồng:
- Đều tha thiết có được tình bạn chân thành.
- Đều có trách nhiệm và trân trọng tình bạn.
- Đều cô đơn và cần được sẻ chia, thấu hiểu.
=> Dù đến từ hai miền đất xa lạ thì cáo và hoàng tử bé vẫn có những điểm chung. Và chính những điểm chung đó là nền tảng để họ chia sẻ, thấu hiểu và xây dựng một tình bạn đẹp.
3. Chủ đề tư tưởng của văn bản ”Nếu cậu muốn có một người bạn”
– Ý nghĩa lớn lao của tình bạn:
Tình bạn giúp ta tìm thấy ý nghĩa bản thân, tạo ra sự gắn kết giữa ta và thế giới xung quanh, làm cuộc sống của ta thêm tươi sáng, sinh động và hạnh phúc.
– Làm thế nào để kết bạn:
Ta phải sống chân thành, cởi mở, sẵn sàng sẻ chia với bạn bè. Cố gắng kiên nhẫn để thấu hiểu nhau, ta hiểu bạn và để bạn hiểu mình. Và cuối cùng là cần phải tin tưởng lẫn nhau.
4. Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức sau khi học
Sơ đồ tư duy chính là “bí kíp thần thánh” giúp các bạn học sinh hiểu thực sự nội dung đã học và dễ dàng ghi nhớ kiến thức một cách khoa học, chính xác. Học sinh có thể tham khảo sơ đồ tư duy những “mạch” kiến thức chính cần nắm được trong văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Hùng ở dưới đây:
Sơ đồ tư duy văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Nguyễn Phi Hùng.
5. Vận dụng bài học vào cuộc sống
Cuối bài học, thầy Hùng không quên giao cho các bạn học sinh xử lý một tình huống thực tiễn đúng với hoàn cảnh hiện tại của các teen 2k10: “Là học sinh lớp 6, mới bước vào mái trường THCS với trường mới, lớp mới, thầy cô mới và bạn bè mới thì làm thế nào để các em làm quen với những người bạn cùng lớp?”
Vận dụng kiến thức từ bài học và học hỏi kinh nghiệm từ cách kết bạn, giữ gìn, trân trọng tình bạn của chính hoàng tử bé và cáo, các bạn học sinh thử suy nghĩ xem mình sẽ làm thế nào để có được những tình bạn mới và duy trì tình bạn đẹp đó trong những năm tháng THCS nhé?
Một vài gợi ý của thầy Hùng dành cho các bạn học sinh lớp 6 mới bước vào mái trường THCS.
Trên đây là những phân tích và chia sẻ của thầy Nguyễn Phi Hùng về văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” cũng như những ý nghĩa lớn lao về tình bạn, về cuộc sống thông qua câu chuyện của hai nhân vật hoàng tử bé và cáo.
Phụ huynh có con sắp vào cấp hai còn đang băn khoăn, lo lắng về những đổi mới của Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ năm học 2021 – 2022 tới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì có thể tham khảo Chương trình Học tốt lớp 6 mới của HOCMAI. Với đầy đủ các môn học: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Tin học. Chương trình sẽ là giải pháp học tập toàn diện giúp teen 2k10 chuẩn bị kiến thức từ hè và sẵn sàng trước những đổi mới của sách giáo khoa và chương trình học khi bước vào năm học mới.
1.Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Và đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
2.Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.
1 .
Câu chuyện ân hận đầu tiên" mà Dế Mèn "ghi nhớ suốt đời" được kể trong phần (3) của văn bản, có thể tóm tắt như sau:
Một buổi chiều, Dế Mèn ra đứng ở cửa hang xem cảnh hoàng hôn. Thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc. Dế Choắt sợ hãi, khuyên Dế Mèn đừng trêu chị Cốc nhưng Dế Mèn không nghe. Chị Cốc nghe thấy tiếng hát trêu mình. Không thấy Dế Mèn mà chỉ thấy Dế Choắt đang loay hoay ở cửa hang, chị Cốc đã mổ chết Dế Choắt
2.
Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.
HT
Câu 2. Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy thuộc loại này trong văn bản.
Bài giải:
Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.
bn học tốt ạ
Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?
- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.
Theo em, Truyền thuyết là gì?
- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử.
Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?
- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng
- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.
- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:
Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.
Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,
kì ảo.
- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.
Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?
- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...
- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.
- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.
~ Hok T ~
Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:
- Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ
- Là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
- Văn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
tham khảo nha:
Một hôm nọ, tôi thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, đến đậu gần hang. Vốn tính nghịch ngợm, tôi bèn nghĩ mưu trêu chị Cốc. Tôi rủ Dế Choắt nhưng vốn tính nhút nhát nên nó xin thôi. Tôi liền mắng Dế Choắt một trận ra trò, rồi bảo với nó hãy xem mình trêu chị Cốc ra sao. Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ, liền cất giọng trêu. Chị ra thoạt nghe tiếng hát từ trong đất vang lên, giật nảy hai đầu cánh định bay đi. Nhưng rồi định thần lại, chị Cốc liền lò do về phía cửa hang của tôi, hỏi dò. Tôi nhanh trí chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Tôi thầm nghĩ: “Mày tức thì cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu”. Tôi khoan khoái sung sướng mà không nghĩ rằng tai họa sắp ập đến.
Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Lũy tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam, khi cần giúp nước tre cũng đã hóa thành sức mạnh.
Học tốt!^^
Truyện đồng thoại: là sáng tác của các nhà văn hiện đại, sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật để kể chuyện về con người, đặc biệt là trẻ em, vì vậy nhân vật chủ yếu là loài vật”
Truyện đồng thoại là truyện được chia thành nhiều phần ( chương)
Đáp án :
- Sự việc diễn ra ở phần 2 câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên là : Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan
Dế Mèn đã thay đổi thái độ:
+ Ân hận vì mình đã nghịch dại dột.
+ Suy nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình.
+ Thương xót,hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên.
+ Buồn bã và rút ra bài học đường đời đầu tiên.
-Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết
-Bởi vì những hành động ngông cuồng,thiếu suy nghĩ của Dế Mèn mà đã khiến Dế Choắt phải chết oan
-Cái chết của Dế Choắt có ý nghĩa với Dế Mèn là : Mèn rút ra được bài học đầu tiên
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Tham khảo :
Thánh Gióng hình tượng người anh hùng đánh giặc ngoại xâm tiêu biểu trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước. Thánh Gióng được sinh ra rất kỳ lạ từ một người mẹ nghèo được mẹ và nhân dân nuôi dưỡng. Gióng chiến đấu chống lại giặc ngoại xâm bằng tất cả lòng yêu nước và mong muốn bảo vệ làng quê, đất nước.
Hình tượng Thánh Gióng mang trong mình sức mạnh của cả thiên nhiên và con người, của sự hiện đại lẫn thô sơ, sức mạnh đó như dung hòa và kết tinh lại tạo thành sức mạnh to lớn đủ sức quật ngã mọi kẻ thù to lớn.
Từ thực tế trong công cuộc đánh giặc bảo vệ đất nước của cha ông ta, hình tượng Thánh Gióng được thần thánh hóa và trở thành nhân vật anh hùng, với tinh thần ý chí quật khởi trong cuộc chiến chống giặc ngoại bang xâm lược. Bên cạnh đó hình tượng Thánh Gióng cũng nói lên một thời đại lịch sử của đất nước – Vua Hùng với nền nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân luôn phải chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.
~ HT ~ nguồn: https://vndoc.com/y-nghia-cua-truyen-thanh-giong-151393
Từng ý nghĩa, những giá trị riêng ẩn chứa trong mỗi câu chuyện luôn là điều tác giả muốn truyền đến cho độc giả. Và truyện Thánh gióng cũng thế, nó sẽ là sự tái hiện về một thời chiến, con người cùng thiên nhiên đồng lòng chiến đấu vì nước nhà, một hình tượng Thánh Gióng hùng vĩ bất tử.
Thánh gióng là một câu chuyện truyền thuyết đã có từ rất lâu đời, một điều thiêng liêng, ý nghĩa của đất nước ta đến tận ngày nay có thể thấy điều đó trong nội dung cùng những hình ảnh trong truyện. Truyện kể về thời vua hùng thứ sáu, một cặp vợ chồng nông dân chăm chỉ làm ăn, sống hiền lành trong ngôi làng nọ mà mãi chẳng có được một đứa con. Một hôm người vợ ra đồng thì thấy lạ thay có những vết chân lớn, sự tò mò đã khiến chị ướm thử chân của mình vào. Người phụ nữ này đã thụ thai và sinh ra một cậu bé rất khôi ngô, bụ bẫm với khuôn mặt sáng rực với cái tên được đặt là Gióng không bao lâu sau lần ra đồng hôm đó. Niềm vui chưa bao lâu thì lo lắng lại đến khi cậu con trai này tuy đã lên ba mà không biết nói cũng chẳng cười chỉ nằm một chỗ. Nước ta luôn nằm trong kế hoạch tham lam muốn xâm chiếm của bọn giặc Ân độc ác, tàn nhẫn trong khoảng thời gian lúc đó. Người dân chết một nhiều hơn, đất nước lâm vào tình cảnh khốn cùng khiến nhà vua lo lắng bèn sai sứ giả đi tìm người tài về giúp nước nhà. Và Gióng đã đứng lên, lớn nhanh như thổi xông pha đánh giặc bảo vệ nước nhà với ngựa sắt, gươm sắt, áo giáp sắt, nón sắt cùng thiên nhiên bên vệ đường đem về chiến thắng, bình yên cho nhân dân, đã cùng Thánh Gióng ngoài mặt trận chiến trường oanh liệt.