cho góc bẹt xoy
vẽ tia oz sao cho xoz=60o
vẽ tia phân giác của góc xoz
vẽ tia tia on là là tia phân giác của góc zoy
a) tính số đo góc xom
b)tính số đo góc yon
c)tính số đo góc mon
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\left(x+1\right)=2+4+6+...+2500\)
=>\(x\left(x+1\right)=2\cdot\left(1+2+3+...+1250\right)\)
=>\(x\left(x+1\right)=2\cdot\dfrac{1250\cdot1251}{2}=1250\cdot1251\)
=>x=1250
`x . (x + 1) = 2 + 4 +6 + ...+ 2500`
`=> x . (x + 1) = (2500 + 2) . [(2500 - 2) : 2 + 1] : 2`
`=> x . (x + 1) = 2502 . 1250 : 2`
`=> x . (x + 1) =1251. 1250`
`=> x . (x + 1) = (1250+1). 1250`
Do x là số nhiên, nên `x = 1250.`
Vậy `x = 1250 `
----------------------------
Phân tích thành nhân từ cũng được nhé:
`=> x . (x + 1) =1251. 1250`
`=> x^2 + x - 1251. 1250 = 0`
`=> x^2 + 1251x - 1250x - 1251. 1250 = 0`
`=> (x^2 + 1251x) - (1250x + 1251. 1250) = 0`
`=> x(x + 1251) - 1250 (x + 1251) = 0`
`=> (x-1250)(x+1251) = 0`
`=> x = 1250` hoặc `x = -1251`
Mà `x` là số tự nhiên nên `x = 1250`
+) 246a chia hết cho 2
=> a ∈ {0; 2; 4; 6; 8} (1)
+) 246a chia hết cho 3
=> 2 + 4 + 6 + a = 12 + a chia hết cho 3
12 ⋮ 3 => a ⋮ 3 => a ∈ {0; 3; 6; 9} (2)
Từ (1) và (2) => a = 0 hoặc a = 6
Để 246a là số lớn nhất thì a = 6 (vì 2460 < 2466)
ABCD là hình chữ nhật
=> CD = AB = 4 (cm)
=> AD = BC = 3 (cm)
=> BD = AC = 5 (cm)
1) 12 ⋮ x => x ∈ Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Mà: x > 2
=> x ∈ {3; 4; 6; 12}
2) 24 ⋮ x => x ∈ Ư(24) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 8; -8; 12; -12; 24; -24}
Mà: x > 4
=> x ∈ {6; 8; 12; 24}
3) 36 ⋮ x => x ∈ Ư(36) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 9; -9; 12; -12; 18; -18; 36; -36}
Mà: x ≥ 3
=> x ∈ {3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
4) 40 ⋮ x => x ∈ Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}
Mà: x < 10 và x là số tự nhiên
=> x ∈ {1; 2; 4; 8}
Bài 1:
\(a.A=23,12+45,56+76,88+54,44\\ =\left(23,12+76,88\right)+\left(45,56+54,44\right)\\ =100+100\\ =200\\ b.201,5\cdot9+201,5\cdot2-201,5\\ =201,5\cdot\left(9+2-1\right)\\ =201,5\cdot10\\ =2015\\ c.C=\dfrac{1}{2}:0,5+\dfrac{1}{4}:0,25-\dfrac{1}{8}:0,125+2014\\ =\dfrac{1}{2}\cdot2+\dfrac{1}{4}\cdot4+\dfrac{1}{8}\cdot8+2014\\ =1+1+1+2014\\ =2017\\ d.D=2\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}:\left(30\%-\dfrac{1}{10}\right)-\dfrac{2}{9}\\ =\dfrac{8}{3}+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}\right)+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{10}\right)\\ =\dfrac{8}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{9}{3}+\dfrac{4}{45}\\ =3+\dfrac{4}{9}\cdot5=3+\dfrac{20}{9}=\dfrac{47}{9}\)
Bài 2:
a: y+2=2017
=>y=2017-2=2015
b: \(3y-2\dfrac{2}{7}=3\dfrac{5}{7}\)
=>\(3y=3+\dfrac{5}{7}+2+\dfrac{2}{7}=6\)
=>\(y=\dfrac{6}{3}=2\)
c: \(1\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}y=75\%\)
=>\(\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}y=\dfrac{3}{4}\)
=>7-3y=3
=>3y=7-3=4
=>\(y=\dfrac{4}{3}\)
d: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}y+3\dfrac{2}{3}y=\dfrac{8}{3}\)
=>\(4y=\dfrac{8}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{3}=2\)
=>\(y=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
e: \(y-14=25\)
=>y=25+14=39
f: \(5y-25=35\)
=>5y=25+35=60
=>y=60/5=12
g: 9,34-y=1,28
=>y=9,34-1,28=8,06
h: y:1,2=2,4
=>\(y=2,4\cdot1,2=2,88\)
i: 2,4:y=0,2
=>y=2,4:0,2=12
k: (y+1)+(y+3)=24
=>y+1+y+3=24
=>2y=20
=>y=10
Sửa đề: Om là phân giác của góc xOz
a:
Om là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{xOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
b: Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{yOz}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{yOz}=120^0\)
On là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{yOn}=\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
c: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=60^0+30^0=90^0\)
Do \(\widehat{xOy}\) là góc bẹt => \(\widehat{xOy}\) = 180^o
a) Do `Om` là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}.60^o=30^o\)
b) Ta có: \(\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=180^o-60^o=120^o\)
Do `On` là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}.120^o=60^o\)
c) \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=30^o+60^o=90^o\)