Tổng số hạt trong hai nguyên tử X và Y là 108 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 36. Số khối của X lớn hơn số khối của y là 8. Tổng các hạt trong X lớn hơn tổng số hạt của Y là 12. Xác định X và Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hóa trị của Fe là: III x 3: 1 = III
Công thức cần lập: Fe2(SO4)3
CTPT của HC là: NHY3
a. Khối lượng PT của HC là: 63 (đvC)
b. Tính NTK của Y:
14 + 1 + MY x3 = 63
My = 48: 3 = 16
Vậy Y là Oxi có KHHH là: O
+ Hòa tan 3 chất rắn vào nước được 3 dung dịch
+ Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào 3 dung dịch
- Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch hòa tan từ P2O5
- Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch hòa tan từ Na2O
- Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch hòa tan từ NaCl
500ml=0.5l
nBaOH2 =0.5 x1=0.5 mol
MH2SO4=500.15%=75g
nH2SO4= xấp xỉ 0.8mol
H2SO4 dư tính theo BaOH2
pthh: Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4+H2O
Theo pthh nBaSO4= nBa(OH)2=0.5mol
=>m kết tủa= 0.5x233=116.5g
theo pthh nH2SO4 phản ứng=nBaOH2= 0.5 mol
=> nH2SO4 Dư=0.8-0.5=0.3 mol
=>
m dư=0.3x98=29.4g
mH2SO4 đã dùng là m phản ứng? nếu thế thì m đã dung là 75-29.4=45.6
còn nếu m đã dùng là m chất tan thi là 75g như trên =))
I. \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
bđ 0,15 0,1
sau pư 0,05 0
`=>` \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)
`=>` \(\left[OH^-\right]=0,1M=10^{-1}M\)
`=>` \(pOH=1\Rightarrow pH=14-1=13\)
II.
CTHH của chất | PT điện ly |
HNO3 | \(HNO_3\rightarrow H^++NO_3^-\) |
Ba(OH)2 | \(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\) |
NaOH | \(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\) |
H2SO4 | \(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\) |
Ca(OH)2 | \(Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca^{2+}+2OH^-\) |
Na2CO3 | \(Na_2CO_3\rightarrow2Na^++CO_3^{2-}\) |
BaCl2 | \(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\) |
NaHCO3 | \(NaHCO_3\rightarrow Na^++HCO_3^-\\ HCO_3^-⇌H^++CO_3^{2-}\) |
H2S | \(H_2S⇌H^++HS^-\\ HS^-\rightarrow H^++S^{2-}\) |
2.
CTHH của chất | PT điện ly |
CuSO4 | \(CuSO_4\rightarrow Cu^{2+}+SO_4^{2-}\) |
Na2SO4 | \(Na_2SO_4\rightarrow2Na^++SO_4^{2-}\) |
Fe2(SO4)3 | \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe^{3+}+3SO_4^{2-}\) |
\(Na_2HPO_4\) | \(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\\ HPO_4^{2-}⇌H^++PO_4^{3-}\) |
Mg(OH)2 | \(Mg\left(OH\right)_2⇌Mg^{2+}+2OH^-\) |
CH3COOH | \(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\) |
H3PO4 | \(H_3PO_4⇌H^++H_2PO_4^-\\ H_2PO_4⇌H^++HPO_4^{2-}\\ HPO_4^{2-}⇌H^++PO_4^{3-}\) |
HF | \(HF⇌H^++F^-\) |
`Mg + H_2SO_4 -> MgSO_4 + H_2`
`Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2`
`2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`H_2SO_4 + 2KOH -> K_2SO_4 + 2H_2O`
`MgSO_4 + 2KOH -> Mg(OH)_2 + K_2SO_4`
`FeSO_4 + 2KOH -> Fe(OH)_2 + K_2SO_4`
`Al_2(SO_4)_3 + 6KOH -> 2Al(OH)_3 + 3K_2SO_4`
`Al(OH)_3 + KOH -> KAlO_2 + 2H_2O`
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
Ta có: \(M_X=32.2=64\left(g/mol\right)\Rightarrow X:SO_2\)
`Mg(OH)_2 + H_2SO_4 -> MgSO_4 + 2H_2O`
`2Fe(OH)_2 + 4H_2SO_{4(đ,n)} -> Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 6H_2O`
`Cu + 2H_2SO_{4(đ,n)} -> CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O`
`CO_2 + KOH -> KHCO_3`
`CO_2 + KAlO_2 + 2H_2O -> Al(OH)_3 + KHCO_3`