K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2015

Giả thiết có: a | Ox ; b | Oy

xét các vị trí của a và b

+) Nếu a | b: 

Ta có: a | Ox nên b // Ox . lại có b  | Oy nên Ox | Oy => góc xOy = 90o

+) Nếu a // b : 

Ta có: a | Ox nên b  | Ox . lại có b | Oy nên Ox // Oy => góc xOy = 180o  hoặc xOy = 0o 

+) Nếu a cắt b (và a không vuông góc với b. Nếu vuông góc , xét ở trường hợp trên)

=> a không song song với b => b cắt Ox (Vì nếu b không cắt Ox => b // Ox .Mà a  | Ox nên b | a , trái với giả sử)

=> Ox cắt Oy (vì nếu Ox không cắt Oy thì Ox // Oy . mà b | Oy => b |  Ox. Lại có a | Ox => a // b (trái với giả thiết a cắt b))

=> góc xOy \(\ne\) 180o. mà góc lớn nhất bằng 180Nên xOy < 180o

Vậy....

4 tháng 10 2015

Ta có:

291=213.7=81927

535=55.7=31257

Vì 8192>3125=>291>535

4 tháng 10 2015

291 = 213.7=81927

535= 55.7=31257

Vì 81927>31257 => 291>535

26 tháng 7 2016

Bạn nên tham khảo ở ledacuoc@gmail.com

f(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3

=(5x3-x3-4x3)+(2x4-x4)+(3x2-x2)+1

=0+x4+2x2+1>(=)0+0+0+1=1

=>đa thức f(x) không có nghiệm

=>đpcm

m2+mn+n2

=m2-2mn+n2+3mn

=(m-n)2+3mn chia hết cho 9

3mn chia hết cho 3

=>(m-n)2 chia hết cho 3

=>(m-n)2 chia hết cho 9

=>3mn chia hết cho 9

=>mn chia hết cho 3

=>m hoặc n chia hết cho 3

do tính chất của m;n tương đương nhau nên giả sử m chia hết cho 3

m-n chia hết cho 3

=>n chia hết cho 3

=>điều kiện cần và đủ để m^2+m.n+n^2 chia hết cho 9 là m,n chia hết cho 3

=>đpcm

3 tháng 10 2015

Điều kiện cần:

(ký hiệu | nghĩa là "chia hết cho") 
Nếu m và n đều | 3 thì m2 , n2 và m.n đều | 9 nên m2+n2+mn sẽ | 9 
Điều kiện đủ:

Nếu m2+n2+mn | 9 ta sẽ cm m,n | 3 
Ta có: m2+n2+mn = (m-n)2 + 3mn 
=> 3mn | 9 <=> mn | 3 (1) 
Mà (m-n)2 | 9 nên m-n | 3 (2) 
Kết hợp (1) và (2) suy ra m,n đều | 3 

\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4a+12+14}{a+3}\)

\(=\frac{4a+12}{a+3}+\frac{14}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)}{a+3}+\frac{14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{14}{a+3}\in Z\Rightarrow\)14 chia hết cho a+3

=>a+3=-14;-7;-2;-1;1;2;7;14

=>a=-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11

3 tháng 10 2015

\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)

=> 4a+26 chia het cho a+3

=> 4a+12+14 chia het cho a+3

=> 4(a+3) +14 chia het cho a+3

=> 14 chia het cho a+3

=> a+3= -1;1;-2;2;-7;7;-14;14

=> a= -4;-2;-5;-1;-10;4;-17;11

3 tháng 10 2015

CÂU HỎI TƯƠNG TỰ NHA BẠN

3 tháng 10 2015

Dat A=1/5^2+1/6^2+1/7^2+............1/100^2<1/4.5+1/5.6+1/6.7+....+1/99.10=

1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+.............1/99-1/100=

14-1/100=25/100-1/100=24/25/100=1/4(1)

A>1/5.6+1/6.7+1/7.8+....+1/100.101=

1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8 +...+1/100-1/101=

1/5-1/101>6 (2)

Tu 1 va 2 => dieu can chung minh

3 tháng 10 2015

x=-1 =>căn x ko có nghĩa

3 tháng 10 2015

đoạn cuối là x=1;4;16;25;49 chứ

3 tháng 10 2015

De B lon nhat 

=> 2(n-1)2+3 nho nhat 

Vi 2(n-1)2\(\ge\)0 => (n-1)2\(\ge0\)=> \(n\ge1\)

=> 2(n-1)2+3\(\ge3\)

=> Min B =3 khi n=1

24 tháng 1 2017

Sao mk chỉ xem đc có 1 câu thui vậy...

3 tháng 10 2015

Gọi x là số cần tìm và a,b,c, lần lượt là các số của nó (x thuộc N*)  

Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn  

Ta có :  a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369  

Mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3  

Thỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936  

Vì x chia hết cho 18 suy ra x = 936  

Vậy số cần tìm là 936.

gọi 3 chữ số của số cần tìm là a;b;c.theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{a+b+c}{6}\)

số cần tìm chia hết cho 18=>tổng các chữ số chia hết 9;6

=>tổng các chữ số chia hết cho 9;2

=>a+b+c chia hết cho 18

a+b+c<(=)27

=>a+b+c=18

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{18}{6}=3\)

=>a=3;b=6;c=9

=>số cần tìm là:396;936