x+11 là bội của x+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 12 và 15 chia hết cho 3 nên x sẽ là số chia hết cho 3.
\(x=\left\{x\in\mathbb{N}|x=x\cdot3\right\}\)
b) Tương tự, 12 và 15 chia hết cho 3 nên x sẽ là số không chia hết cho 3.
\(x=\left\{x\inℕ^∗|x⋮̸3\right\}\)
a, 6 ⋮ n + 1
⇒ n + 1 \(\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
n \(\in\) {0; 1; 2; 5}
b, n + 6 ⋮ n + 1
n + 1 + 5 ⋮ n + 1
5 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5}
n \(\in\) {0; 4}
\(\overline{712a4b}\) ⋮ 2;3;5;9
\(\overline{712a4b}\) ⋮ 2; 5 ⇒ b =0
\(\overline{712a4b}\) ⋮ 9 ⇒ 7+1+2 + a+4+b ⋮ 9 ⇒ 5+a+0⋮ 9 ⇒ a =4
vậy a =4; b = 0
Người ta để một phần bao nhiêu của sân để trồng hoa thế em
Hình thoi có kích thước như nào so với mảnh vườn hình chữ nhật vậy em?
Diện tích sân nhà bác Tâm là:
\(8.5=40\) ( m2 )
Diện tích mỗi viên gạch là;
\(50.50=2500\) ( cm2 ) \(=0,25\) m2
Bác Tâm cần số viên gạch để lát nền là:
\(40:0,25=160\) ( viên )
Trong một ngày phân xưởng A làm được số sản phẩm là;
\(25.40=1000\) ( sản phẩm )
Trong một ngày phân xưởng B được số sản phẩm là:
\(\left(25+5\right).30=900\) ( sản phẩm )
Tổng số sản phẩm cả hai phân xưởng làm được trong một ngày là:
\(1000+900=1900\) ( sản phẩm )
a, Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Ư(10) = { 1; 2; 5; 10}
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(13) = { 1; 13}
b, 36 > B(4) = { 0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32}
c, B = { 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96}
d, D = {16; 24; 32; 40; 48; 56; 64}
c, \(\overline{b852a}\) ⋮ 3; 4
\(\overline{b852a}\) ⋮ 4 ⇒ a = 4; 0
a = 4; \(\overline{b852a}\) ⋮ 3 ⇒ b + 8 + 5 + 2 + a ⋮ 3 ⇒ b + 15 + 4 ⋮ 3
⇒ b + 1 ⋮ 3 ⇒ b = 2; 5; 8
⇒ \(\overline{b852a}\) = 28524; 58524; 88524;
a = 0; \(\overline{b852a}\) ⋮ 3 ⇒ b + 8 + 5 + 2 + a ⋮ 3 ⇒ b + 15+ 0 ⋮ 3
⇒ b ⋮ 3 ⇒ b = 3; 6;9
⇒ \(\overline{b852a}\) = 38520; 68520; 98520
Vậy \(\overline{b852a}\) = 28524; 38520; 58524; 68520; 88524; 98520
d, \(\overline{35a7b}\) \(⋮\) 4 ; 9
\(\overline{35a7b}\) ⋮ 4 ⇒ b = 2; 6
b = 2; \(\overline{35a7b}\) ⋮ 9 ⇒ 3+5+a+7+b ⋮ 9 ⇒ a + 15+2 ⋮ 9 ⇒ a - 1 ⋮ 9
⇒ a = 1
⇒ \(\overline{35a7b}\) = 35172
b = 6; \(\overline{35a7b}\) ⋮ 9 ⇒ 3 + 5 + a + 7 + 6 ⋮ 9 ⇒ a + 3 ⋮ 9
⇒ a = 6
⇒ \(\overline{35a7b}\) = 35676
⇒ \(\overline{35ab7}\) = 35172; 35676
`x+11` là bội của `x+2`
`=>`\(x+11⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2+9⋮x+2\)
\(\Rightarrow9⋮x+2\left(x+2⋮x+2\right)\)
Ta có : \(x+2\in\text{Ư}\left(9\right)\)
Mà \(\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-1;1;-3;3;-9;9\right\}\)
`x+2=-1=> x=-1-2=>x=-3`
`x+2=1=> x=1-2=>x=-1`
`x+2=-3=>x=-3-2=>x=-5`
`x+2=3=>x=3-2=>x=1`
`x+2=-9=>x=-9-2=>x=-11`
`x+2=9=>x=9-2=>x=7`
Vậy \(x\in\left\{-3;-1;-5;1;-11;7\right\}\)
Tất cả x tìm được đều nguyên rồi Min
Nếu x là số tự nhiên thì x = 1; x = 7 nhé!