K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

a) X = {0}

b) X = {0; 1; 2}

c) X = {9; 11}

11 tháng 9 2023

a. X = 0         b. X = 0;1;2         c. X = 9;11

11 tháng 9 2023

tại sao ? cứu mình

11 tháng 9 2023

Gọi tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng của các chữ số là 2 là tập: A

A = {101; 110; 200}

12 tháng 9 2023

Đề sai, vì khi n = 7 thì 2n + 1 = 15 và n + 2 = 9; không phải là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 9 2023

Thêm cả 100 vào nữa nha bạn.

\(n\in\left\{1;2;4;5;10;20;25;50;100\right\}\)

11 tháng 9 2023

Để x là số nguyên khi:

\(100⋮x\)

Hay \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20;\pm25;\pm50;\pm100\right\}\)

Vậy x thuộc các số trên thì x là số nguyên.

11 tháng 9 2023

Ta có:

\(4^2=\left(2^2\right)^2=2^4\)

\(6^9=\left(2.3\right)^9=2^9.3^9\)

\(9^3=\left(3^2\right)^3=3^6\)

\(12^4=\left(2^2.3\right)^4=\left(2^2\right)^4.3^4=2^8.3^4\)

11 tháng 9 2023

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{50}\)

\(A=\dfrac{49}{50}\)

11 tháng 9 2023

A = 49/50

11 tháng 9 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (400 < x < 450)

Do khi xếp 27 hoặc 36 học sinh lên xe thì thừa 11 học sinh nên x - 11 là bội chung của 27 và 36

Ta có:

27 = 3³

36 = 2².3³

⇒ BCNN(27; 36) = 2².3³ = 108

⇒ x - 11 ∈ BC(27; 36) = {0; 108; 216; 324; 432; 540;...}

⇒ x ∈ {11; 119; 227; 335; 443; 551;...}

Do 400 < x < 450 nên x = 443

Vậy số học sinh đi tham quan là 443 học sinh

11 tháng 9 2023

bạn xem lại đề nhé

11 tháng 9 2023

A = i + 2i + 3i + ... + 2023i

= (2023.2024:2)i

= 2047276i

11 tháng 9 2023

\(Bài.2:\\ A=2022.2024=\left(2023-1\right).\left(2023+1\right)=2023^2-1^2\\ Vì:2023^2-1^2< 2023^2\Rightarrow2022.2024< 2023^2\\ Vậy:A< B\)

12 tháng 9 2023

câu b ai trả lời nhỉ?