Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10:
a) 234
b) 2056
c) 2670
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 nên x cũng là bội của BCNN(15; 9) = 45
Do đó x ϵ B(45) hay x ϵ {...; -90; -45; 0; 45; 90; 135; 180; 225; 270; ...}
Mà 135 ≤ x < 230 và x là số tự nhiên nên x ϵ {135; 180; 225}
b) Vì x khi chia cho 12; 21 và 28 đều dư 3 nên x - 3 là bội của 12; 21 và 28.
Do đó x - 3 cũng là bội của BCNN(12; 21; 28) = 84
Suy ra (x - 3) ϵ B(84) hay (x - 3) ϵ {...; -84; 0; 84; 168; 252; ...}
Do đó x ϵ {...; -81; 3; 87; 171; 255; ...}
Mà x < 180 và x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 87; 171}
(4n + 6) ⋮ (3n - 2)
3(4n + 6) ⋮ (3n - 2)
(12n + 18) ⋮ (3n - 2)
(12n + 18) - 4(3n - 2) ⋮ (3n - 2)
(12n + 18) - (12n - 8) ⋮ (3n - 2)
26 ⋮ (3n - 2)
(3n - 2) ϵ Ư(26) hay (3n - 2) ϵ {1; 2; 13; 26; -1; -2; -13; -26}
3n ϵ {3; 4; 15; 28; 1; 0; -11; -24}
n ϵ {1; \(\dfrac{4}{3}\); 5; \(\dfrac{28}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\); 0; \(-\dfrac{11}{3}\); -8}
Gọi d là ước chung lớn nhất của 2 số. Nhiệm vụ của ta là chứng minh d=1.
a) 2n+3, n+2 \(⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
b) n+1, 3n+4
\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-3\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
c) 2n+3, 3n+4
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)-2\left(3n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
𝓪, 𝓖𝓸̣𝓲 𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(2n+3,n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow n+2⋮d\Rightarrow2.\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2n+4⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4-2n+3⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(2n+3,n +2\right)=1\)
𝓥𝓪̣̂𝔂 \(2n+3,n+2\) 𝓵𝓪̀ 𝓱𝓪𝓲 𝓼𝓸̂́ 𝓷𝓰𝓾𝔂𝓮̂𝓷 𝓽𝓸̂́ 𝓬𝓾̀𝓷𝓰 𝓷𝓱𝓪𝓾
Người ấy cách điểm xuất phát:
\(\left|4-10\right|=6\left(km\right)\)
Chọn D
𝓓𝓪̣𝓷𝓰 𝓷𝓪̀𝔂 𝓵𝓪̀ 𝓭𝓪̣𝓷𝓰 𝓭𝓾̛𝓪 𝓿𝓮̂̀ 𝓬𝓾̀𝓷𝓰 𝓼𝓸̂́ 𝓶𝓾̃ 𝓭𝓮̂̉ 𝓼𝓸 𝓼𝓪́𝓷𝓱 𝓷𝓱𝓪 𝓫𝓷!𝓣𝓪 𝓬𝓸́ : \(2^{30}=\left(2^{10}\right)^{20}=1024^{20}\)
𝓥𝓲̀ : \(1024>3\) 𝓷𝓮̂𝓷 \(1024^{20}>3^{20}\)
\(\Rightarrow2^{30}>3^{20}\)
230 = (23)10 = 810
320 = (32)10 = 910
Ta thấy: 8<9
=> 810 < 910
vậy 230 < 320
Lời giải:
$22+23-25+27-29+31-33$
$=22+(23-25)+(27-29)+(31-33)$
$=22+(-2)+(-2)+(-2)=22+(-2).3=22-6=16$
\(S=2^1+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(2\cdot S=2^2+2^3+2^4+...+2^{61}\)
\(S=2^{61}-2\)
\(\Rightarrow S⋮2\)
Nếu S chia hết cho 2 thì \(S⋮2^2\) (nếu số chính phương chia hết cho số đó thì số chính phương cũng chia hết cho bình phương của số đó)
Ta có:
\(2^{61}=2^2\cdot2^{59}=4\cdot2^{59}⋮4\)
Mà \(2⋮4̸\) nên \(S=2^{61}-2\)\(⋮̸\)\(4\)
Vậy S không phải là số chính phương.
\(234=2\cdot10^2+3\cdot10^1+4\cdot10^0\)
\(2056=2\cdot10^3+5\cdot10^1+6\cdot10^0\)
\(2670=2\cdot10^3+6\cdot10^2+7\cdot10^1\)