Bài tập 2 a,c (SGK tập 1 trang 113, 114)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Công ơn của những người đã làm ra hạt gạo cũng được tác giả thẻ hiện qua 9 câu cuối
HT
BPTT nhân hóa: con rùa cất tiếng nói
=> Tác dụng: miêu tả con rùa giống như con người, có hành động, như một vị sứ giả của Đức Long Quân.
1. Nhân vật chính trong câu chuyện là cô bé.
2. 3 dấu hiệu nhận biết truyện cổ tích:
- Nội dung kể về cuộc đời và số phận của nhân vật trong các mối quan hệ xã hội.
- Truyện có hai tuyến nhân vật: chính diện và phản diện.
- Lời kể trong truyện là những từ ngữ chỉ không gian, thời gian không xác định.
- Truyện thể hiện ước mơ, quan niệm về đạo đức, công bằng, lẽ phải của nhân dân.
3. Tên văn bản: Sự tích hoa cúc trắng.
Theo tác giả, bông hoa cúc biểu tượng cho sự sống, ước mơ trường tồn, sự hiếu thảo của người con đối với cha mẹ, khát vọng chữa lành mọi bệnh tật cho mẹ của người con.
4. TN: Từ đó hằng năm, về mùa thu => TN đứng đầu câu, chỉ thời gian.
5. Thông điệp mà tác giả muốn nhắn gửi qua câu chuyện trên là hãy yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo với bố mẹ.
biện pháp tu từ : điệp ngữ và nhân hóa
BP nhân hóa : Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu
BP điệp từ : ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người
giá trị : Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu
- Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ, ...
-> Phương ngữ Trung, được sử dụng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
- Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tích cách của người mẹ (mẹ Suốt – bà mẹ Quảng Bình anh hùng) trên vùng quê ấy; tô đậm vùng miền, làm tăng sự giá trị gợi cảm của tác phẩm.
- Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ, ...
-> Phương ngữ Trung, được sử dụng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
- Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tích cách của người mẹ (mẹ Suốt – bà mẹ Quảng Bình anh hùng) trên vùng quê ấy; tô đậm vùng miền, làm tăng sự giá trị gợi cảm của tác phẩm.