K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

lấy a = c = 1; b = d = 2 thì điều trên không đúng--> đề sai nhé!

20 tháng 10 2015

333444 = (3334)111 = (34.1114)111

444333 = (4443)111 = (43.1113)111

ta có 34 = 81 > 64 =  43.1114 > 111nên  (34.1114)111 > (43.1113)111

vậy 333444 > 444333

20 tháng 10 2015

( 50+ 48+ 46+...+ 4+ 22) - (49+ 47+...+ 3+ 12)

=502- 49+ 48- 47+...+ 4- 3+ 2- 12

= ( 50 - 49 )( 50 + 49 ) + ( 48 - 47 )( 48 + 47 )+...+( 4 - 3 )( 4 + 3) + ( 2-1 ) (2+1)

=50 + 49 + 48 + 47+...+ 4 + 3 + 2 + 1

=( 50 + 1) . 50 : 2 =1275

20 tháng 10 2015

trung bình cộng a và 9a là (a + 9a) :2 = 5a

5a chia hết cho 3 mà 5 và 3 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 3 

a nguyên dương nhỏ nhất => a = 3

19 tháng 10 2015

A B C H

Gọi tam giác đều đã cho là tam giác ABC. 

Kẻ đường cao AH . Tam giác ABC đều nên  AH là đường trung tuyến => H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = AB/2

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: AH= AB- BH= AB- AB2/4 = 3AB2/4 => AH = \(\frac{AB\sqrt{3}}{2}\)

S(ABC) = AH.BC/2 = \(\frac{AB^2\sqrt{3}}{4}=4\sqrt{3}\) => AB= 16 => AB = 4 cm

=> Chu vi tam giác đều ABC là: AB .3 = 12 cm

+) Tổng quát : Kí hiệu a là cạnh của tam giác đều => S tam giác đều = \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\) (*)

+) Chu vi lục giác đều bằng 12 cm => cạnh của lục giác đều là: 12 : 6 = 2 cm

Chia lục giác đều thành 6 tam giác đều bằng nhau có cạnh bằng cạnh của lục giác đó

Áp dụng công thức (*) => Diện tích 1 tam giác = \(\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\) cm2

Diện tích lục giác = 6 x Diện tích 1 tam giác = \(6\sqrt{3}\) cm2

ĐS:...

19 tháng 10 2015

Bài toán đồng dư này khó đấy!

19 tháng 10 2015

Tớ học đồng dư cũng được.

19 tháng 10 2015

Dịch: Tìm số nguyên tố p sao cho tồn tại số nguyên dương a; b sao cho \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\)

Vì \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\) => (a+ b2).p = a2.b2   (*)  => a2bchia hết cho p => achia hết cho p hoặc b2 chia hết cho p

+) Nếu a2 chia hết cho p ; p là số nguyên tố => a chia hết cho p => a2 chia hết cho p=> a2 = k.p( k nguyên dương)

Thay vào (*) ta được (a+ b2) . p = k.p2.b2 => a+ b= kp.b=> a+ bchia hết cho p => bchia hết cho p 

=> b chia hết cho p

+) Khi đó, đặt a = m.p; b = n.p . thay vào \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\) ta được: \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2p^2}+\frac{1}{n^2p^2}\)

=> \(\frac{1}{p}=\frac{1}{p^2}\left(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\right)\)=> \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}=p\)

+) Vì p là số nguyên tố nên p > 2 . mà a; b nguyên dương nên m; n nguyên dương => m; n > 1 => \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\le1+1=2\)

=> p = 2 và \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}=2\) => m = n = 1

Vậy p = 2 và a = b = 2

19 tháng 10 2015

Lời giải bằng tiếng việt hay anh đây ?          

19 tháng 10 2015

Áp dụng bất bẳng thức giá trị tuyệ dối |a| + |b| > = |a + b|\(A=\left|2x+\frac{1}{5}\right|+\left|-2x-\frac{1}{7}\right|+\left|2x+\frac{1}{6}\right|\ge\left|2x+\frac{1}{5}-2x-\frac{1}{7}\right|+0=\frac{2}{35}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(2x+\frac{1}{5}\right);\left(-2x-\frac{1}{7}\right)\) cùng dấu và \(2x+\frac{1}{6}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{12}\)

Vậy A nhỏ nhát bằng 2/35 khi x = -1/12