Xây dựng khoá lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nấm cần các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
Nguyên nhân: Là do một loại vi khuẩn có tên là Rhabdovirus có trong nước bọt của những động vật bị bệnh dại. Động vật nhiễm bệnh sẽ lây nhiễm bệnh dại cho động vật khác hoặc con người thông qua vết cắn. Trong một vài trường hợp, bệnh dại có thể được lây nhiễm thông qua sự tiếp xúc nước bọt với vết thương hở, niêm mạc như niêm mạc mắt, mũi. Chẳng hạn như động vật bị nhiễm bệnh dại nhưng vẫn còn trong giai đoạn ủ bệnh liếm lên vết thương trên da bạn là bạn đã có thể bị nhiễm bệnh.
Cách phòng ngừa bệnh dại:
- Chủ động tuyên truyền giáo dục sức khỏe: Cung cấp những thông tin cần thiết và cách phòng chống bệnh dại. Đặc biệt là việc phát hiện súc vật bị bệnh dại, cách xử lý sau khi bị súc vật cắn hoặc tiếp xúc.
- Báo cáo với cơ quan thú y nơi có động vật bị bệnh dại.
- Thực hiện đăng ký, cấp giấy phép cho chủ nuôi chó, mèo; tiêm vắc xin dại có hiệu lực cho đàn chó, mèo đạt trên 85% trong quần thể súc vật nuôi.
- Những người có nguy cơ bị nhiễm vi rút dại như nhân viên thú y, kiểm lâm, làm việc trong phòng thí nghiệm có vi rút dại… cần được gây miễn dịch bằng vắc xin dại tế bào có hiệu lực bảo vệ cao và tiêm nhắc lại theo chỉ định của y tế.
- Tránh cho trẻ nhỏ chơi với động vật, nhất là chó, mèo đi lạc.
- Dạy trẻ tránh xa các động vật hoang dã như mèo, dơi, gấu trúc, chồn hôi, khỉ, cáo…
- Nhà có vật nuôi như chó, mèo cần chủ động tiêm chủng cho chúng, không cho chúng chạy rong bên ngoài vì rất dễ lây lan mầm bệnh.
Trong nước bọt của những động vật bị dại,thì trong nước bọt của chúng có chứa 1 loại vi huẩn có tên là RHABDOVIRUS .đường lây truyền chính của chúng là các động vật bị dại VD như(chó,mèo........)đẻ phòng chống bệnh dại thì ta cần là , nên tiêm phòng cho các động vật nuôi trong nhà và ránh xa những con vật bị dại ở ngoài đường
- Nguyên nhân gây thu hẹp diện tích rừng:
+ Cháy rừng tự nhiên
+ Đốt rừng làm nương rẫy
+ Sử dụng đất rừng vào mục đích khác
+ Chặt phá rừng bừa bãi
+ Lâm tặc chặt trộm gỗ rừng
- Hậu quả:
+ Lũ lụt, lũ quét, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn
+ Nhiều loài động vật mất nơi ở à tuyệt chủng
+ Mất cân bằng khí hậuQua hình trên, ta thấy vi khuẩn có vai trò:
+Cố định nitrogen trong không khí thành hợp chất nitrogen cung cấp cho cây.
+Phân hủy xác sinh vật và chất thải động vật thành chất dinh dưỡng.
+Cố định nitrogen trong không khí thành hợp chất nitrogen cung cấp cho cây.
+Phân hủy xác sinh vật và chất thải động vật thành chất dinh dưỡng