Cho hình vẽ:
ABCDE
Những cặp điểm nào sau đây nằm khác phía với điểm D?
B và A. A và E. C và E. A và D. B và E.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường từ A tới B là:
40 \(\times\) \(\dfrac{5}{4}\) = 50 (km/h)
Thời gian ô tô đi từ B về A là:
50 : 50 = 1 (giờ)
Thời gian cả đi lẫn về của ô tô đó là:
\(\dfrac{5}{4}\) + 1 = \(\dfrac{9}{4}\) (giờ)
\(\dfrac{9}{4}\) giờ = 2 giờ 15 phút
Kết luận thời gian ô tô đi và về là 2 giờ 15 phút
\(\dfrac{1}{5.8}\) + \(\dfrac{1}{8.11}\) +...+ \(\dfrac{1}{x.\left(x+3\right)}\) = \(\dfrac{12}{255}\) (đk \(x\ne\) -3; 0)
\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{3}{5.8}\) + \(\dfrac{3}{8.11}\) + ... + \(\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\)) = \(\dfrac{12}{255}\)
\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\)) = \(\dfrac{12}{255}\)
\(\dfrac{1}{3}\) .(\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+3}\)) = \(\dfrac{12}{255}\)
\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+3}\) = \(\dfrac{12}{255}\).3
\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+3}\) = \(\dfrac{12}{85}\)
\(\dfrac{1}{x+3}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{12}{85}\)
\(\dfrac{1}{x+3}\) = \(\dfrac{1}{17}\)
\(x\) + 3 = 17
\(x\) = 17 - 3
\(x\) = 14
Vậy \(x\) = 14
Thời gian hai bạn gặp nhau là:
7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 phút
45 phút = \(\dfrac{3}{4}\) giờ
Quãng đường AB là:
(12 + 5) \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 12,75 (km)
Kết luận: Quãng đường AB dài 12,75 km
Cứ 1 Diểm kẻ tới 104 Dường thẳng nên:
105x104=10920(Diểm)
Mà mỗi Dường thẳng tính 2 lần nên:
10920:2=5460(Dường)
Vậy....
Tích cho mk nha
Bài 6:
Ta có \(A=1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2023^2}\)
\(A< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2022.2023}\)
\(A< 1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\)
\(A< 2\)
Lại có \(A>1\) nên A không phải là số tự nhiên.
Bài 7:
Xét tập hợp \(A=\left\{x\inℕ|2^x\le29\right\}\). Vì A có hữu hạn phần tử nên A có phần từ lớn nhất. Gọi phần tử lớn nhất đó là \(\alpha\). Gọi \(a\) là tích của tất cả các số lẻ không vượt quá 29. Xét số \(b=2^{\alpha-1}.a\). Ta có \(b\) là bội của tất cả các phần tử của tập hợp \(\left\{2;3;4;...;29\right\}\backslash\left\{2^{\alpha}\right\}\). Do đó:
\(b.B=\dfrac{b}{2}+\dfrac{b}{3}+...+\dfrac{b}{2^{\alpha}}+...+\dfrac{b}{29}\notinℕ\)
Vậy B không là số tự nhiên.
Bài 8:
a) Làm giống bài 7.
b)
Bạn viết rõ ra xem dạng này là gì nhé.
Những cặp điểm nằm khác phía với điểm D là:
A và E; B và E; C và E
c và e