K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

Ta có:

sigma \(\frac{ab}{3a+4b+5c}=\) sigma \(\frac{2ab}{5\left(a+b+2c\right)+\left(a+3b\right)}\le\frac{2}{36}\left(sigma\frac{5ab}{a+b+2c}+sigma\frac{ab}{a+3b}\right)\)

Ta đi chứng minh: \(sigma\frac{ab}{a+b+2c}\le\frac{9}{4}\)

có: \(sigma\frac{ab}{a+b+2c}\le\frac{1}{4}\left(sigma\frac{ab}{c+a}+sigma\frac{ab}{b+c}\right)=\frac{1}{4}\left(a+b+c\right)=\frac{9}{4}\)

BĐT trên đúng nếu: \(sigma\frac{ab}{a+3b}\le\frac{9}{4}\)

Ta thấy: \(sigma\frac{ab}{a+3b}\le\frac{1}{16}\left(sigma\frac{ab}{a}+sigma\frac{3ab}{b}\right)=\frac{1}{16}\)( sigma \(b+sigma3a\)\(=\frac{1}{4}\left(a+b+c\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow sigma\frac{ab}{3a+4b+5c}\le\frac{1}{18}\left(5.\frac{9}{4}+\frac{9}{4}\right)=\frac{3}{4}\)(1)

MÀ: \(\frac{1}{\sqrt{ab\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}}=\frac{2}{2\sqrt{\left(ab+2bc\right)\left(ab+2ca\right)}}\ge\frac{2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(=\frac{3}{3\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{3}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{3}{9^2}=\frac{1}{27}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow T\le\frac{3}{4}-\frac{1}{27}=\frac{77}{108}\)

Vậy GTLN của biểu thức T là 77/108 <=> a=b=c=3

23 tháng 5 2021

để phương trình đã cho bằng  0 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b\sqrt[3]{2}\\c\sqrt[3]{4}=0\end{cases}}=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\\c=0\end{cases}}\Rightarrow a=b=c=0\left(đpcm\right)\)

23 tháng 5 2021

answer-reply-image

đây nhé bạn

23 tháng 5 2021

a, Với \(x>0;x\ne1\)

 \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{x-1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{x-1}\right)\)

\(=\frac{x^2-2x+1}{4x}.\frac{-4\sqrt{x}}{x-1}=\frac{1-x}{\sqrt{x}}\)

Thay x = 4 => \(\sqrt{x}=2\)vào P ta được : 

\(\frac{1-4}{2}=-\frac{3}{2}\)

c, Ta có : \(P< 0\Rightarrow\frac{1-x}{\sqrt{x}}< 0\Rightarrow1-x< 0\)vì \(\sqrt{x}>0\)

\(\Rightarrow-x< -1\Leftrightarrow x>1\)

DD
24 tháng 5 2021

Cộng hai phương trình lại ta được: 

\(x^2+\frac{1}{y^2}+\frac{2x}{y}+x+\frac{1}{y}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{y}\right)^2+\left(x+\frac{1}{y}\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{y}=2\\x+\frac{1}{y}=-3\end{cases}}\)

Với \(x+\frac{1}{y}=2\Leftrightarrow\frac{1}{y}=2-x\)ta có: 

\(2+x\left(2-x\right)=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Với \(x+\frac{1}{y}=-3\Leftrightarrow\frac{1}{y}=-3-x\)ta có: 

\(-3+x\left(-3-x\right)=3\left(vn\right)\)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất \(\left(x,y\right)=\left(1,1\right)\).

DD
23 tháng 5 2021

Xét các số nguyên tố lớn hơn \(3\)

Khi đó các số nguyên tố là số lẻ và chia cho \(3\)dư \(1\)hoặc \(2\).

Chọn \(5\)số nguyên tố bất kì, khi đó luôn tồn tại ít nhất \(3\)số có cùng số dư khi chia cho \(3\)

Gọi \(3\)số đó là \(a,b,c\).

Khi đó \(a-b⋮3,b-c⋮3,c-a⋮3\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮3^3\).

cũng có: \(a-b⋮2,b-c⋮2,c-a⋮2\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮2^3\)

Do đó ta có: \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮\left(2^3.3^3\right)\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)⋮216\).

Khi kể thêm \(2\)số nguyên tố \(2\)và \(3\)ta có đpcm. 

23 tháng 5 2021

Mình ghi nhầm. \(x=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}.\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)nhé

23 tháng 5 2021

\(\frac{4+\sqrt{X}}{7}\)