K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân loại ca dao tục ngữ:Câu 1:Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ là đây.Câu 2:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Câu 3:Ai về thăm huyện Đông AnhGhé xem phong cảnh Loa Thành Thục VươngCổ Loa hình ốc khác thườngNgàn năm dấu...
Đọc tiếp

Phân loại ca dao tục ngữ:

Câu 1:

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 2:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3:

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 4:

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 5:

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 6:

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 7:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 8:

Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 9:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Câu 10:

Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn

Câu 11:

Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.

Câu 12:

Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Câu 13:

Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

Câu 14:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh

Câu 15:

Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.

Câu 16:

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây

Câu 17:

Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

Câu 18:

Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

Câu 19:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây

Câu 20:

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền

 

 

 

 

0
Phân loại ca dao và tục ngữ:Câu 1:Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ là đây.Câu 2:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Câu 3:Ai về thăm huyện Đông AnhGhé xem phong cảnh Loa Thành Thục VươngCổ Loa hình ốc khác thườngNgàn năm...
Đọc tiếp

Phân loại ca dao và tục ngữ:

Câu 1:

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 2:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3:

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 4:

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 5:

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 6:

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 7:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 8:

Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 9:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Câu 10:

Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn

Câu 11:

Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.

Câu 12:

Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Câu 13:

Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

Câu 14:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh

Câu 15:

Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.

Câu 16:

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây

Câu 17:

Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

Câu 18:

Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

Câu 19:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây

Câu 20:

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền

 

 

 

0
20 tháng 2 2019

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn 
*Khác nhau: 
a) Câu rút gọn: 
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ 
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu 
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần 
b) Câu đặc biệt: 
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu 
- Không thể khôi phục lại được

20 tháng 2 2019

cậu vô google bấm so sánh câu đặc biệt và câu rút gọn bấm vô link thứ nhất là sẽ có đáp án
nó hơi dài mình lười viết
k tớ nha 
chúc cậu hok tốt 

Có mấy ai trong đời chỉ ngồi ở nhà mà kiếm được rất nhiều tiền? Có mấy ai đi rất nhiều nơi mà không thu được bất kỳ một bài học kinh nghiệm sống nào? Tôi đã từng nghe một câu nói rằng, “cuộc đời là những chuyến đi”, mỗi cuộc hành trình của ta sẽ như một vùng đất mới mở ra bao điều thú vị, nó làm tôi chợt nhớ tới lời dạy của ông cha ta “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Câu tục ngữ khiến ta liên tưởng đến một con đường đang mở ra ngay trước mắt. “Ngày đàng” hay ngày đường, “đi một ngày đàng” biểu thị cho việc đi đây đi đó, tìm hiểu, khám phá cuộc sống xung quanh, từ đó ta sẽ thu được cho mình “sàng khôn” tức là những kinh nghiệm sống, hiểu biết, bài học quý giá có lợi cho bản thân. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã răn dạy con cháu cần phải biết ra ngoài, đi đây đi đó để tìm hiểu cuộc sống, điều đó sẽ giúp mỗi người học hỏi được những bài học kinh nghiệm quý báu và sâu sắc.

Vậy thì tại sao việc đi đây đi đó sẽ giúp ta có được “sàng khôn”? Cuộc sống xung quanh ta còn rất nhiều những điều hay, thú vị chờ ta khám phá. Nếu chỉ học qua sách vở, qua các phương tiện mà không có sự trải nghiệm thực tế, được chứng kiến tận mắt những kiến thức ấy ngoài đời sống thì ta khó có thể có được cái nhìn, sự thấu hiểu một cách toàn diện, kiến thức từ đó mà cũng chỉ là lý thuyết suông, khó thấm lâu. Một nhiếp ảnh gia làm sao có thể thành công nếu anh ta chỉ ngồi ở nhà, ở văn phòng để tác nghiệp? Một người tài xế làm sao có thể thực hiện công việc của mình nếu anh ta chưa từng đi qua những cung đường, đến những nơi khác nhau? Việc đi đây đi đó sẽ giúp ích cho tính chất công việc của mỗi người.

Bên cạnh đó, khi ta ra ngoài, tìm hiểu cuộc sống xung quanh, ta sẽ có cho mình những trải nghiệm quý giá. Gặp được nhiều người, tiếp xúc với những đặc trưng vùng miền khác nhau sẽ giúp ta rèn luyện được khả năng giao tiếp, kỹ năng sống, hiểu được những phong tục, tập quán, thấm nhuần những tinh hoa văn hóa nhân loại. Con người ta từ đó cũng trở nên bạo dạn, cởi mở, mạnh mẽ hơn. Một người hay đi đây đi đó, có cho mình những kinh nghiệm, có khả năng giao tiếp tốt chắc chắn sẽ có nhiều cơ hội mở ra trước mắt hơn những người không có một chút kinh nghiệm nào, không có khả năng giao tiếp dù cho kiến thức có uyên bác ra sao. Thay vì chỉ ngồi một chỗ chờ cơ hội tìm đến ta, làm một con ếch ngồi đáy giếng, tại sao không tự đứng lên và tìm cơ hội cho chính mình. Hồ chủ tịch của chúng ta chính là một tấm gương sáng về điều đó. Bác đã đi rất nhiều nơi, qua bao nhiêu quốc gia, làm bao nhiêu việc từ phụ bếp, quét tuyết, thợ chụp ảnh,..để rồi bác đã có cho mình biết bao kỹ năng sống, tiếp thu được những tinh hoa văn hóa…

Cuộc sống của bạn có trở nên đa dạng, tuyệt vời hay không là phụ thuộc vào chính bạn. Một cuộc sống mà vĩnh viễn chỉ ngồi trong bốn bức tường, ngắm nhìn thế giới xung quanh qua trang giấy hay ô cửa sổ sẽ chỉ khiến người ta thu mình lại, không hiểu biết về cuộc sống, thiếu kỹ năng giao tiếp. Cuộc sống như vậy liệu có thực sự có ý nghĩa. Trong xã hội này cũng vẫn còn rất nhiều kẻ giống như những con “ếch ngồi đáy giếng”, cho rằng mình hiểu biết sâu rộng nhưng thực chất ra ngoài thế giới bao la kia, họ có thể bị vùi ngã bất cứ lúc nào. Vậy nên, ngay từ bây giờ, hãy định hướng và lên kế hoạch cho bản thân về những hành trình, những cuộc trải nghiệm . Tất nhiên, đi đây đi đó cũng phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi người, mỗi điều kiện và học, tích lũy những cái hay, cái tốt, cái tinh túy có chọn lọc chứ không phải cái gì cũng học, học một cách bừa bãi.

Cuộc đời là những chuyến đi, dù gần hay xa thì cũng sẽ đến đích, chỉ là quãng đường đến đích của mỗi người sẽ là khác nhau, có thể sẽ có những khó khăn, nhưng cái ta nhận được thì sẽ lại những trái thơm quả ngọt. Lời răn dạy của ông cha ta thật đúng đắn và sâu sắc làm sao.

20 tháng 2 2019

Bài làm

Kiến thức luôn là thứ vô tận đối với mỗi người. Chúng ta càng tìm hiểu thì càng thấy có nhiều thứ chưa biết và muốn biết. Sự tìm tòi, học hỏi từ mọi người, từ thế giới bên ngoài luôn rất cần thiết. Vì thế mới có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là kinh nghiệm mà cha ông ta đã đúc rút để truyền cho thế hệ đi sau. Kiến thức mà chúng ta muốn tìm hiểu tựa như đại dương bao la, những gì chúng ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ mà thôi. Bởi vậy không ngừng tìm kiếm, không ngừng học hỏi là điều mà bạn nên biết, nên làm.

Câu tục ngữ có hai vế, hiểu theo nghĩa tường mình thì “Đi một ngày đàng” có nghĩa là đi một ngày ở trên đường, “học một sàng khôn” là chúng ta biết thêm được một điều gì đó bắt gặp ở trên đường.

giai-thich-cau-di-mot-ngay-dang-hoc-mot-sang-khon

Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”-Văn lớp 7

Xét về nghĩa hàm ý thì câu tục ngữ muốn nhắn gửi đến mọi người rằng hãy ra ngoài để tìm hiểu kiến thức, bổ sung cho mình hiểu biết để không tụt hậu. Thế giới bên ngoài luôn có rất nhiều thứ hay ho, nếu cứ mãi ở nhà, mãi ngồi yên một chỗ thì kiến thức cũng sẽ chỉ dậm chân một chỗ mà thôi.

Câu tục ngữ vừa nói đến thời gian vừa nói đến không gian. Chúng ta cần bỏ thời gian để đi đến những vùng đất lạ, đến những nơi đó chúng ta sẽ thấy được có nhiều điều bất ngờ. Chúng ta sẽ học hỏi từ mọi người, học hỏi từ văn hóa của vùng miền đó.

Thực sự câu tục ngữ này có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người. Ai cũng muốn bản thân mình hiểu nhiều, biết nhiều, được đi đó đi đây để am hiểu thêm nét văn hóa vùng miền. Vốn sống sẽ được bồi đắp sau mỗi chuyến đi. Không nhất thiết phải đi xa, đi bao lâu, chỉ cần bạn bước chân ra khỏi nhà và nhìn thế giới này đang trôi. Bạn sẽ cảm nhận được sự chuyển động bất ngờ của kiến thức, nếu bạn không chịu tìm hiểu thì bạn sẽ mãi không trưởng thành được.

Có rất nhiều người bảo rằng bây giờ lên mạng Internet tìm kiếm thì đầy rẫy ra, cần gì phải đi cho mệt, cho tốn thời gian. Nhưng bạn có biết rằng những thông tin đó chỉ một chiều người đi họ cảm nhận được, còn bạn, bạn chỉ biết đọc và thấy rằng ừ nó đúng hoặc ừ nó sai thôi sao. Cùng một sự việc đó nhưng sự khác nhau giữa việc ngồi nhà đọc báo và ra ngoài nghe ngóng, tận mắt chứng kiến thì điều bạn nhận lại sẽ khác hẳn đó.

Đây chính là sự khác biệt giữa thông qua người khác và việc trực tiếp nhìn nhận đánh giá sự việc.

Kiến thức như biển cả mênh mông, đi rồi sẽ đến, đến rồi sẽ biết cần phải làm gì, học gì để có thể tồn tại. Không ngừng học hỏi từ người khác, từ mảnh đất khác để trau dồi thêm kiến thức của bản thân mình. Đây là điều mà rất nhiều người vẫn “ngại” học hỏi.

Việc đi nhiều, tìm hiểu nhiều nguồn kiến thức không những bổ sung thêm cho bạn một hệ thống kiến thức lớn mà còn khiến bạn có thể tự tin để xử lý mọi chuyện. Kinh nghiệm luôn được đúc rút từ những va vấp, từ những chuyến đi như vậy. Chúng ta rồi sẽ trưởng thành khi va chạm nhiều, còn chúng ta chỉ mãi mãi nhỏ bé khi cứ nhốt mình trong một căn phòng, và ôm mớ kiến thức có được trên mạng như thế.

Đối với những người trẻ thì việc đi và tìm hiểu thông tin, kiến thức lại là rất cần thiết. Vì các bạn đang ở lứa tuổi sống để trải nghiệm, để trưởng thành. Môi trường học đường, bạn bè, và rất nhiều người nữa sẽ khiến cho bạn học hỏi được rất nhiều điều.

Xã hội đang ngày càng phát triển, nhu cầu cần những người hiểu biết ngày càng nhiều. Bởi vậy hãy trải nghiệm bằng những chuyến đi, bằng việc học tập người khác.

Có mấy ai trong đời chỉ ngồi ở nhà mà kiếm được rất nhiều tiền? Có mấy ai đi rất nhiều nơi mà không thu được bất kỳ một bài học kinh nghiệm sống nào? Tôi đã từng nghe một câu nói rằng, “cuộc đời là những chuyến đi”, mỗi cuộc hành trình của ta sẽ như một vùng đất mới mở ra bao điều thú vị, nó làm tôi chợt nhớ tới lời dạy của ông cha ta “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Câu tục ngữ khiến ta liên tưởng đến một con đường đang mở ra ngay trước mắt. “Ngày đàng” hay ngày đường, “đi một ngày đàng” biểu thị cho việc đi đây đi đó, tìm hiểu, khám phá cuộc sống xung quanh, từ đó ta sẽ thu được cho mình “sàng khôn” tức là những kinh nghiệm sống, hiểu biết, bài học quý giá có lợi cho bản thân. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã răn dạy con cháu cần phải biết ra ngoài, đi đây đi đó để tìm hiểu cuộc sống, điều đó sẽ giúp mỗi người học hỏi được những bài học kinh nghiệm quý báu và sâu sắc.

Vậy thì tại sao việc đi đây đi đó sẽ giúp ta có được “sàng khôn”? Cuộc sống xung quanh ta còn rất nhiều những điều hay, thú vị chờ ta khám phá. Nếu chỉ học qua sách vở, qua các phương tiện mà không có sự trải nghiệm thực tế, được chứng kiến tận mắt những kiến thức ấy ngoài đời sống thì ta khó có thể có được cái nhìn, sự thấu hiểu một cách toàn diện, kiến thức từ đó mà cũng chỉ là lý thuyết suông, khó thấm lâu. Một nhiếp ảnh gia làm sao có thể thành công nếu anh ta chỉ ngồi ở nhà, ở văn phòng để tác nghiệp? Một người tài xế làm sao có thể thực hiện công việc của mình nếu anh ta chưa từng đi qua những cung đường, đến những nơi khác nhau? Việc đi đây đi đó sẽ giúp ích cho tính chất công việc của mỗi người.

Bên cạnh đó, khi ta ra ngoài, tìm hiểu cuộc sống xung quanh, ta sẽ có cho mình những trải nghiệm quý giá. Gặp được nhiều người, tiếp xúc với những đặc trưng vùng miền khác nhau sẽ giúp ta rèn luyện được khả năng giao tiếp, kỹ năng sống, hiểu được những phong tục, tập quán, thấm nhuần những tinh hoa văn hóa nhân loại. Con người ta từ đó cũng trở nên bạo dạn, cởi mở, mạnh mẽ hơn. Một người hay đi đây đi đó, có cho mình những kinh nghiệm, có khả năng giao tiếp tốt chắc chắn sẽ có nhiều cơ hội mở ra trước mắt hơn những người không có một chút kinh nghiệm nào, không có khả năng giao tiếp dù cho kiến thức có uyên bác ra sao. Thay vì chỉ ngồi một chỗ chờ cơ hội tìm đến ta, làm một con ếch ngồi đáy giếng, tại sao không tự đứng lên và tìm cơ hội cho chính mình. Hồ chủ tịch của chúng ta chính là một tấm gương sáng về điều đó. Bác đã đi rất nhiều nơi, qua bao nhiêu quốc gia, làm bao nhiêu việc từ phụ bếp, quét tuyết, thợ chụp ảnh,..để rồi bác đã có cho mình biết bao kỹ năng sống, tiếp thu được những tinh hoa văn hóa…

Cuộc sống của bạn có trở nên đa dạng, tuyệt vời hay không là phụ thuộc vào chính bạn. Một cuộc sống mà vĩnh viễn chỉ ngồi trong bốn bức tường, ngắm nhìn thế giới xung quanh qua trang giấy hay ô cửa sổ sẽ chỉ khiến người ta thu mình lại, không hiểu biết về cuộc sống, thiếu kỹ năng giao tiếp. Cuộc sống như vậy liệu có thực sự có ý nghĩa. Trong xã hội này cũng vẫn còn rất nhiều kẻ giống như những con “ếch ngồi đáy giếng”, cho rằng mình hiểu biết sâu rộng nhưng thực chất ra ngoài thế giới bao la kia, họ có thể bị vùi ngã bất cứ lúc nào. Vậy nên, ngay từ bây giờ, hãy định hướng và lên kế hoạch cho bản thân về những hành trình, những cuộc trải nghiệm . Tất nhiên, đi đây đi đó cũng phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi người, mỗi điều kiện và học, tích lũy những cái hay, cái tốt, cái tinh túy có chọn lọc chứ không phải cái gì cũng học, học một cách bừa bãi.

Cuộc đời là những chuyến đi, dù gần hay xa thì cũng sẽ đến đích, chỉ là quãng đường đến đích của mỗi người sẽ là khác nhau, có thể sẽ có những khó khăn, nhưng cái ta nhận được thì sẽ lại những trái thơm quả ngọt. Lời răn dạy của ông cha ta thật đúng đắn và sâu sắc làm sao.

20 tháng 2 2019

Bài làm

Kiến thức luôn là thứ vô tận đối với mỗi người. Chúng ta càng tìm hiểu thì càng thấy có nhiều thứ chưa biết và muốn biết. Sự tìm tòi, học hỏi từ mọi người, từ thế giới bên ngoài luôn rất cần thiết. Vì thế mới có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là kinh nghiệm mà cha ông ta đã đúc rút để truyền cho thế hệ đi sau. Kiến thức mà chúng ta muốn tìm hiểu tựa như đại dương bao la, những gì chúng ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ mà thôi. Bởi vậy không ngừng tìm kiếm, không ngừng học hỏi là điều mà bạn nên biết, nên làm.

Câu tục ngữ có hai vế, hiểu theo nghĩa tường mình thì “Đi một ngày đàng” có nghĩa là đi một ngày ở trên đường, “học một sàng khôn” là chúng ta biết thêm được một điều gì đó bắt gặp ở trên đường.

giai-thich-cau-di-mot-ngay-dang-hoc-mot-sang-khon

Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”-Văn lớp 7

Xét về nghĩa hàm ý thì câu tục ngữ muốn nhắn gửi đến mọi người rằng hãy ra ngoài để tìm hiểu kiến thức, bổ sung cho mình hiểu biết để không tụt hậu. Thế giới bên ngoài luôn có rất nhiều thứ hay ho, nếu cứ mãi ở nhà, mãi ngồi yên một chỗ thì kiến thức cũng sẽ chỉ dậm chân một chỗ mà thôi.

Câu tục ngữ vừa nói đến thời gian vừa nói đến không gian. Chúng ta cần bỏ thời gian để đi đến những vùng đất lạ, đến những nơi đó chúng ta sẽ thấy được có nhiều điều bất ngờ. Chúng ta sẽ học hỏi từ mọi người, học hỏi từ văn hóa của vùng miền đó.

Thực sự câu tục ngữ này có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người. Ai cũng muốn bản thân mình hiểu nhiều, biết nhiều, được đi đó đi đây để am hiểu thêm nét văn hóa vùng miền. Vốn sống sẽ được bồi đắp sau mỗi chuyến đi. Không nhất thiết phải đi xa, đi bao lâu, chỉ cần bạn bước chân ra khỏi nhà và nhìn thế giới này đang trôi. Bạn sẽ cảm nhận được sự chuyển động bất ngờ của kiến thức, nếu bạn không chịu tìm hiểu thì bạn sẽ mãi không trưởng thành được.

Có rất nhiều người bảo rằng bây giờ lên mạng Internet tìm kiếm thì đầy rẫy ra, cần gì phải đi cho mệt, cho tốn thời gian. Nhưng bạn có biết rằng những thông tin đó chỉ một chiều người đi họ cảm nhận được, còn bạn, bạn chỉ biết đọc và thấy rằng ừ nó đúng hoặc ừ nó sai thôi sao. Cùng một sự việc đó nhưng sự khác nhau giữa việc ngồi nhà đọc báo và ra ngoài nghe ngóng, tận mắt chứng kiến thì điều bạn nhận lại sẽ khác hẳn đó.

Đây chính là sự khác biệt giữa thông qua người khác và việc trực tiếp nhìn nhận đánh giá sự việc.

Kiến thức như biển cả mênh mông, đi rồi sẽ đến, đến rồi sẽ biết cần phải làm gì, học gì để có thể tồn tại. Không ngừng học hỏi từ người khác, từ mảnh đất khác để trau dồi thêm kiến thức của bản thân mình. Đây là điều mà rất nhiều người vẫn “ngại” học hỏi.

Việc đi nhiều, tìm hiểu nhiều nguồn kiến thức không những bổ sung thêm cho bạn một hệ thống kiến thức lớn mà còn khiến bạn có thể tự tin để xử lý mọi chuyện. Kinh nghiệm luôn được đúc rút từ những va vấp, từ những chuyến đi như vậy. Chúng ta rồi sẽ trưởng thành khi va chạm nhiều, còn chúng ta chỉ mãi mãi nhỏ bé khi cứ nhốt mình trong một căn phòng, và ôm mớ kiến thức có được trên mạng như thế.

Đối với những người trẻ thì việc đi và tìm hiểu thông tin, kiến thức lại là rất cần thiết. Vì các bạn đang ở lứa tuổi sống để trải nghiệm, để trưởng thành. Môi trường học đường, bạn bè, và rất nhiều người nữa sẽ khiến cho bạn học hỏi được rất nhiều điều.

Xã hội đang ngày càng phát triển, nhu cầu cần những người hiểu biết ngày càng nhiều. Bởi vậy hãy trải nghiệm bằng những chuyến đi, bằng việc học tập người khác.

Nói “văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”, ta hiểu từ “hình dung” ở đay là một danh từ, nghĩa là hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương. Nhà văn lấy tư liệu từ cuộc sống, phản ánh vào trong tác phẩm một cách chân thật những gì diễn ra trong cuộc sống. Như vậy, văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội. Nội dung văn chương cũng đa dạng, phong phú, sinh động như cuộc sống. Đọc truyện chia tay của những con búp bê, của Khánh Hoài chúng ta thấy xót xa cho cảnh ngộ của hai em Thành và Thuỷ. Ta cũng ước mơ cho hạnh phúc của mỗi gia đình mãi mãi bền vững để tuổi thơ không phải chịu đựng nỗi đau của sự chia lìa. Trong văn chương tác giả gửi đến những thông điệp để nhắc nhở chúng ta yêu ghét, đúng đắn cộng hưởng niềm vui nỗi buồn mơ ước với nhà văn để quyết tâm làm những việc thiện điều có ích để cuộc sống tốt đẹp hơn, mới mẻ hơn. Sau những áng văn chương sự sống bao giờ cũng được nối dài, được phát triển trong tâm hồn ý trí khát vọng và hành động của bạn đọc. Đó chính là nhiệm vụ sáng tạo ra sự sống như Hoài Thanh quan niệm.Bằng câu nói ngắn gọn, súc tích “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng... văn chương còn sáng tạo ra sự sống” Hoài Thanh đã giúp chúng ta hiểu rõ một trong những nhiệm vụ, ý nghĩa của văn chương. Nhờ đó chúng ta đọc văn, suy ngẫm về văn chương được sáng tạo và sâu sắc hơn.
Văn chương truyền cho ta niềm vui, nỗi buồn, truyền cho ta những cảm xúc và rung động. Không chỉ thế, văn chương còn tô thêm những tình cảm đã có trong tâm hồn của mỗi chúng ta. Thử hỏi trong chúng ta có ai lại không còn nhớ chút gì về ngày đầu tiên đi học. Với nhiều người có khi những ấn tượng ấy thậm chí vẫn còn sâu sắc lắm. Ấy thế mà tại sao khi đọc bài văn "Cổng trường mở ra" của tác giả Lý Lan chúng ta vẫn thấy xúc động, vẫn hay, vẫn thích đọc đi đọc lại nhiều lần? Câu trả lời có thể có nhiều cách để mà giải thích. Thế nhưng, sự lý giải dễ dàng và hợp tình lý nhất là bởi vì bài văn đã khơi đúng những cảm xúc của chúng ta. Có đọc bài văn, chúng ta mới thấy cái cảm xúc kia là sâu xa lý thú. Và cũng nhờ có đọc bài văn mà chúng ta lại càng khắc sâu hơn một ấn tượng đẹp đẽ về những năm tháng tuổi thơ.Văn chương là tâm hồn và cũng là cuộc sống. Hai thứ ấy quện hòa quấn quýt vào nhau. Cuộc sống là chất liệu của văn chương còn văn chương thì làm đẹp lòng người. Nhưng để lòng người càng thêm yêu thêm đẹp thì văn chương trước hết cũng phải đẹp, phải hay. Nghĩa là nó phải yêu thương đích thực và phải là sản phẩm của những tâm hồn biết yêu thương.

M. Go- rơ- ki đã từng nói: “Văn học là nhân học”. Đến với văn chương, ta được giáo dục để gần hơn với cái nhân trong chính con người mình. Ở đó ta biết đến những tình cảm tốt đẹp, những cảm xúc đưa con người tới hành động tốt đẹp và nhân văn. Bởi như Hoài Thanh đã nói: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có.”

Văn chương là một loại hình nghệ thuật được biểu hiện bằng ngôn từ. Khi Hoài Thanh nói: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có” tức là văn chương sẽ khơi dậy ở ta những tình cảm mà trước nay ta không hề có, đó là thứ tình cảm ta nhận được từ sự trải nghiệm cảm xúc của nhân vật, bởi ta chưa từng trải qua cũng chưa từng biết đến và đối với những tình cảm nhân bản mà ta đã có sẵn, văn chương lại càng làm đầy đặn nó thêm, tôi luyện nó trở nên sâu sắc, vững bền và đẹp hơn bao giờ hết. Câu nói này của Hoài Thanh là một câu khẳng định giá trị của văn chương là khơi gợi và nuôi dưỡng những cảm xúc tốt đẹp ở con người.

Đến với căn chương nói chung và văn thơ nói riêng, chúng ta sẽ bắt gặp những cuộc đời, những con người tuy được tạo nên là sản phẩm của trí tưởng tượng nhưng luôn được lấy cảm hứng từ chính những chất liệu bình dị, gần gũi, chân thực nhất của cuộc sống hiện thực. Nhà văn xây dựng tất cả những điều đó đều gửi vào nó những dụng ý nghệ thuật riêng của mình, tất cả đều hướng tới những vấn đề nhân sinh cao cả. Ở đó, con người ta sẽ trải nghiệm những cảm xúc mà bản thân ta chưa bao giờ có và văn chương chính là nơi khơi nguồn, gây nên cảm xúc mới lạ rất đỗi con người ấy. Có lẽ trong chúng ta, chẳng mấy ai đã từng trải qua cảm giác khi gia đình chia cắt, phải xa những người mà ta yêu thương, xa cuộc sống hiện tại, nhưng đọc truyện ngắn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài, tất cả chúng ta, không trừ một ai đều nhận diện rõ nỗi đau chia lìa giữa hai anh em Thành và Thủy. Chúng ta không chỉ có những giọt nước mắt lăn theo nỗi buồn thương trong buổi chia tay của hai anh em mà còn thấm thía sâu sắc hậu quả của sự chia li gia đình để lại vết cắt tuổi thơ không thể hàn gắn được trong cuộc đời những đứa trẻ. Đó cũng là cách mà chúng ta được khơi gợi lòng cảm thương sâu sắc đối với Dế Choắt, thương cho chú bởi cái tội ngông cuồng của Dế Mèn mà phải chịu cái kết đau đớn. Có lẽ đó là lần đầu tiên trong đời

Không chỉ cho ta những tình cảm mới mẻ mà con làm cho những tình cảm sẵn có trong ta nổi sâu sắc hơn bao giờ hết. Mỗi chúng ta đều mang trong mình lòng yêu nước thương nòi, trong thời chiến tình yêu đó nổi sôi hừng hực phát ra như ngọn lửa thôi thúc bước chân xung trận nhưng ở thời bình, dòng máu nóng ấy luôn chảy trong huyết quản mỗi chúng ta để mỗi khi nghe những câu ca dao ngợi ca về vẻ đẹp quê hương đất nước lòng chúng ta lại ngập tràn niềm tự hào:

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Cho dù trong mỗi trái tim chúng ta luôn có một tình cảm nồng nàn với tổ quốc, quê hương nhưng những câu ca dao đi vào lòng người như vậy làm cho tình yêu nước thường trực trong mỗi người như ngày một đạm đà, rõ nét hơn bao giờ hết.
Rồi mỗi khi ta nghe những câu thơ ngọt ngào về tình mẹ cha thì tình yêu thương, lòng biết ơn cha mẹ luôn có trong mỗi chúng ta đột ngột trào dâng dữ dội:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước tròng nguồn chảy ra.

Hay:

Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con.

Tình cảm yêu thương dành cho cha mẹ thì chúng ta ai cũng luôn có trong tim, không ai không vô vàn biết ơn công lao dưỡng dục của cha mẹ nhưng văn chương đã mài sác hơn ý niệm đẹp đẽ ấy để mỗi khi ta nghe những câu như vậy, lòng ta lại dưng dưng xúc động, ta lại càng thấm thía hơn công lao cũng như sự hi sinh vô bờ của cha mẹ dành cho ta.

Tình cảm chính là những cốt lõi để tạo nên những suy nghĩ và hành động đúng đắn. Tình cảm càng nhân văn sẽ tạo ra những con người nhân văn. Văn chương chính là cái nôi nuôi lớn những hạt mần cảm xúc tốt đẹp ở con người và là thứ khí giới đắc lực của nhà văn để tạo nên những giá trị nhân văn cao ca, để người gần người hơn.

  1. 1

    Viết nhật ký về sự biết ơn. Nhắc nhở bản thân về điều mà bạn cần phải tỏ lòng biết ơn và ghi nhận chúng mỗi ngày sẽ giúp khẳng định sự biết ơn của bạn. Cho dù cuộc sống hiện tại của bạn có khó khăn đến đâu, sẽ luôn có một điều gì đó cung cấp cho bạn một vài tia sáng, khiến bạn cảm thấy trân trọng cuộc sống. Xác định được chúng sẽ giúp bạn có thể đối phó với các mặt khác trong cuộc đời.[2]
    • Ghi chép lại 3 - 5 điều khiến bạn cảm thấy biết ơn mỗi ngày. Chúng có thể đơn giản như là "mặt trời đang chiếu sáng" hoặc có thể to tát như "người yêu của bạn cầu hôn bạn".
    • Mỗi ngày, hãy dành một ít thời gian để nhìn lại điều khiến bạn biết ơn nhiều nhất trong ngày. Bạn có thể sẽ nhận thấy rằng có nhiều hơn 5 thứ mà bạn muốn ghi nhận.
    • Khi bạn đang gặp phải thời điểm khó khăn, đọc lại danh sách mà bạn đã ghi chép trước đó có thể khá hữu ích. Trong hoàn cảnh khó khăn cùng cực, hãy tìm kiếm những thứ nhỏ nhặt nhất mà bạn cảm thấy biết ơn. Ví dụ: nếu bạn đang trong giai đoạn cuối của một căn bệnh nào đó, tất nhiên bạn sẽ không thể nào biết ơn điều này, tuy nhiên, bạn có thể tỏ lòng cảm kích trước những thứ chẳng hạn như một ai đó đem cơm cho bạn, một chiếc giường ấm áp, chú mèo của bạn rúc vào người bạn. Tất cả mọi hành động nhỏ nhặt này có thể giúp bạn dễ dàng chịu đựng chấn thương to lớn hơn (căn bệnh của bạn).
  2. Tiêu đề ảnh Be Thankful Step 2

    2

    Thay đổi cách suy nghĩ. Cuộc sống của người biết ơn không phải dễ dàng hơn bạn. Thật ra, người sở hữu nhiều sự biết ơn nhất lại là người thường phải trải qua những điều vô cùng khó khăn, bởi vì họ hiểu rằng hoàn cảnh của họ không phải là nguyên nhân của vấn đề mà là cách suy nghĩ của bạn sẽ khiến cho nó trở nên dễ dàng hay khó khăn.
    • Sử dụng từ ngữ phù hợp. Sử dụng ngôn ngữ tiêu cực và từ ngữ có xu hướng "dán nhãn" sẽ giúp tình hình trở nên khó khăn hơn và nhìn chung sẽ khiến bạn khó có thể cảm thấy biết ơn. Ví dụ: cụm từ "căn bệnh tệ hại của tôi" sẽ khiến cho mọi việc trở nên tồi tệ hơn là câu nói "căn bệnh mà tôi đang mắc phải". Trong ví dụ thứ hai, bạn không chỉ biến căn bệnh thành một phần của bạn mà bạn còn thay đổi nó sang ngôn ngữ trung tính thay vì tiêu cực.
    • Chỉ trích bản thân và người khác sẽ chỉ khiến bạn khó có thể hình thành sự biết ơn. Khi bạn đang suy nghĩ tiêu cực về bản thân hoặc người khác, hãy ngừng lại và thay đổi nó. Ví dụ: thay vì nghĩ rằng "Mình thật ngu toán", hãy nói rằng "Mình đang gặp khó khăn với bài toàn này". Hành động này sẽ giúp bạn chuyển hướng vấn đề để nó không tập trung vào bản thân bạn, giúp bạn nhận thức được rằng giữa bạn và vấn đề này có sự chia cắt và bạn hoàn toàn có thể vượt qua nó.
  3. Tiêu đề ảnh Be Thankful Step 3

    3

    Luyện tập chánh niệm. Bằng cách sống trọn từng phút giây, bạn đang khiến cho bộ não không thể suy nghĩ sâu xa hơn hoặc lên kế hoạch cho tương lai, hoặc sa lầy trong quá khứ. Đây là cách để bạn luyện tập lòng biết ơn, bởi vì bạn đang đắm chìm trong thực tại và bạn nhận thức được cũng như biết ơn tầm quan trọng của "hiện tại".
    • Luyện tập chánh niệm khi bạn ăn uống. Điều này có nghĩa là không đọc sách, xem TV, hoặc sử dụng điện thoại. Thay vào đó, hãy tập trung vào thực phẩm mà bạn đang ăn: nó có nóng không? hay nó khá lạnh? kết cấu của nó như thế nào? hương vị? nó có vị ngọt hay chua hay mặn?
    • Thực hiện điều này khi đi dạo, hoặc chỉ đơn giản là khi bạn ngồi ngoài sân. Chú ý đến màu sắc của bầu trời và hình dạng của mây. Chú ý đền màu sắc và hình dạng của cây cối. Sử dụng mũi để xác định vị trí của từng mùi hương, và lắng nghe âm thanh xào xạc của cây cối, âm thanh trẻ con vui đùa, âm thanh của những chiếc xe chạy ngang qua.
    • Luyện tập chánh niệm là phương pháp để bạn sống trọn từng khoảnh khắc. Nó là kỹ thuật có thể giúp xoa dịu vấn đề tinh thần chẳng hạn như trầm cảm hoặc lo lắng, bởi vì chúng thường được hình thành từ nỗi sợ hãi và từ sự lo lắng về quá khứ.[3]
  4. Tiêu đề ảnh Be Thankful Step 4

    4

    Thiền. Thiền là một cách hiệu quả khác để đối phó với các vấn đề tinh thần và cảm giác bất ổn diễn ra trong cuộc sống nói chung. Nó cũng có thể giúp bạn nuôi dưỡng lòng biết ơn.
    • Mỗi ngày, bạn có thể tìm đến một nơi yên tĩnh nào đó và thiền trong 15 phút. Ngồi trong tư thế thoải mái và bắt đầu hít thở sâu. Bụng của bạn sẽ nâng cao và hạ thấp với mỗi nhịp hít vào và thở ra. Tập trung vào hơi thở của bạn. Khi những suy nghĩ vẩn vơ xuất hiện, hãy nhìn nhận chúng và loại bỏ chúng. Nếu bạn cảm thấy rằng bạn mất tập trung trong quá trình thiền, bạn có thể hướng sự chú ý vào hơi thở của bạn.
    • Sẽ tốt hơn nếu bạn thiết lập mức độ luyện tập dựa trên hơi thở hơn là dựa trên thời gian để bạn không phải liên tục xem giờ. Bạn có thể lên kế hoạch theo kiểu như "Mình sẽ thiền trong vòng 50 nhịp thở". Nếu bạn quên mất số nhịp thở mà bạn đang đếm cũng không sao! Có thể cũng đã đến lúc bạn kết thúc quá trình luyện tập.
  5. Tiêu đề ảnh Be Thankful Step 5

    5

    Hình thành lối sống lành mạnh. Trở nên biết ơn thật ra có thể giúp bạn khỏe mạnh hơn và duy trì sức khỏe cho bạn. Tuy nhiên, tăng cường lòng biết ơn bằng cách hình thành lối sống lành mạnh thông qua việc ngủ đủ giấc, uống đủ nước, và sở hữu chế độ ăn uống sẽ giúp nuôi dưỡng sự khỏe khoắn của cơ thể.
    • Giấc ngủ là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và thái độ biết ơn của bạn. Mặc dù, hành động luyện tập thể hiện sự biết ơn ngay cả trong những thời điểm khiến bạn mất ngủ và lo lắng trong cuộc sống có thể rất đáng ngưỡng mộ, ngủ đủ giấc sẽ giúp bạn dễ dàng hình thành thái độ biết ơn. Cố gắng đi ngủ trước 11 giờ tối và tắt mọi thiết bị điện tử (máy vi tính, điện thoại, iPod) 30 phút trước giờ ngủ.
    • Uống đủ nước. Vì cơ thể chúng ta cần khá nhiều nước, nước là yếu tố cần thiết để bảo đảm mọi hoạt động trong cơ thể diễn ra suôn sẻ. Bạn nên cố gắng uống ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày.
    • Tập thể dục. Tập thể dục (đặc biệt là các bài tập tương tự như cardo - bài tập cho tim mạch) giải phóng chất hóa học của sự hạnh phúc chẳng hạn như endorphin, giúp điều chỉnh tâm trạng của bạn và khiến bạn cảm thấy tốt hơn. Bạn nên cố gắng tập thể dục ít nhất là 30 phút mỗi ngày. Bạn có thể thực hiện điều này thông qua hành động đơn giản chẳng hạn như chạy bộ, hoặc bật nhạc lên và nhảy trong vòng 30 phút, hoặc tập yoga.
    • Bạn cũng cần phải ăn uống đầy đủ để cơ thể của bạn có thể vận hành một cách hiệu quả và lành mạnh. Bạn nên ăn rau củ quả (màu càng tối thì càng có nhiều chất dinh dưỡng) chẳng hạn như cải xoăn, ớt đỏ, và chuối; carbohydrate tốt cho sức khỏe chẳng hạn như gạo nâu, ngũ cốc nguyên cám, yến mạch; protein chẳng hạn như cá hồi, đậu hạt, thịt nạc, trứng. Tránh xa đường và muối càng nhiều càng tốt. Tập trung vào những thực phẩm lành mạnh và tốt nhất cho sức khỏe, và thỉnh thoảng bạn có thể cho phép bản thân ăn thực phẩm mà bạn yêu thích.
20 tháng 2 2019

còn ý nào khác không chứ cái này mình coi ở trên mạng rồi, không thực tế bạn ạ

cảm ơn bạn