OLM tin rằng mọi nỗ lực của bạn trong 12 năm qua đều sẽ mang lại kết quả xứng đáng ❤️
Chúc các bạn học sinh lớp 12 bình tĩnh, tự tin bước vào phòng thi với tinh thần quyết tâm cao nhất để đạt thành tích tốt tại kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2024 ❤️
2k6 ơi, may mắn và thành công nhé! 💪🏻🍀
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số có ba chữ số cần tìm là \(\overline{abc}\)
Ta có:
\(\overline{4abc4}=\overline{abc}+44504\)
\(40000+\overline{abc0}+4=\overline{abc}+44504\)
\(40004+10\times\overline{abc}=\overline{abc}+44504\)
\(10\times\overline{abc}-\overline{abc}=44504-40004\)
\(9\times\overline{abc}=4500\)
\(\overline{abc}=4500:9\)
\(\overline{abc}=500\)
Vậy số cần tìm là 500
Thời gian đi của người đó là:
\(\dfrac{21}{2}:18=\dfrac{21}{36}=\dfrac{7}{12}\left(giờ\right)\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
21/2 : 18 = 7/12 (giờ)
7/12 giờ = 35 phút
Đáp số 35 phút
Bài 5:
a: Số góc tạo thành là \(15\left(15-1\right)=15\cdot14=210\left(góc\right)\)
Bởi vì với n đường thẳng cắt nhau sẽ tạo ra n(n-1) góc
b: Số góc tạo thành là 435 góc nên \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=435\)
=>n(n-1)=870
=>\(n^2-n-870=0\)
=>(n-30)(n+29)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=30\left(nhận\right)\\n=-29\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: n=30
Bài 4:
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=>Điểm A có nằm trong góc OMB
b: Vì OE và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa E và B
=>O nằm trong góc EMB
Vì A nằm giữa O và B
và O nằm giữa E và B
nên A nằm giữa E và B
=>A nằm trong góc EMB
c: Các cặp tia đối nhau là:
OE,OB
AE,Ax
BE,Bx
Ex,Ey
d: Các góc bẹt trong hình vẽ là: \(\widehat{xEy};\widehat{xOy};\widehat{xBy};\widehat{xAy}\)
Olm chào em, em nên viết bằng công thức toán học nơi có biểu tượng \(\Sigma\) góc trái màn hình em nhé.
Số gạo đã lấy bằng:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\) (bao)
Số gạo còn lại bằng:
\(1-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}\) (bao)
Số gạo trong bao ban đầu là:
\(18:\dfrac{3}{8}=48\) (kg)
Đáp số: 48 kg
a: \(1,25:\left(\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)-1,75\cdot\left(-20\%\right)\)
\(=\dfrac{5}{4}:\left(-1\right)-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{-1}{5}\)
\(=-\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{-25}{20}+\dfrac{7}{20}=-\dfrac{18}{20}=-\dfrac{9}{10}\)
b: \(\left(2,2+40\%\right):\left(\dfrac{1}{2}-1,25:20\%\right)\)
\(=\left(2,2+0,4\right):\left(0,5-1,25:0,2\right)\)
\(=2,6:\left(-5,75\right)=-\dfrac{52}{115}\)
c: \(\left[\dfrac{3}{4}-1,25:\left(-1\dfrac{1}{2}\right)\right]:\left(3,75-\dfrac{1}{2}:0,25\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{4}:\dfrac{-3}{2}\right):\left(\dfrac{15}{4}-\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{3}\right):\left(\dfrac{15}{4}-2\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{7}{4}=\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{10}{12}\right):\dfrac{7}{4}\)
\(=\dfrac{19}{12}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{19}{21}\)
d: \(0,75\cdot\dfrac{-17}{13}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-4}{13}-1,25\)
\(=0,75\cdot\dfrac{-17}{13}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{13}-1,25\)
\(=0,75\cdot\left(-\dfrac{17}{13}+\dfrac{4}{13}\right)-1,25\)
=-0,75-1,25
=-2