K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2024

    Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề, toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp toán tổng hiệu sau: 

                            Giải

Tổng số học sinh lớp 4B và 4C là: 90 - 30 = 60 (học sinh)

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có:

Số học sinh lớp 4B là:  (60 + 4) : 2 = 32 (học sinh)

Số học sinh lớp 4C là: 60 - 32 = 28 (học sinh)

Đáp số: Số học sinh lớp 4B là: 32 học sinh

             Số học sinh lớp 4C là: 28 học sinh

 

 

 

                   

 

30 tháng 11 2024

Tổng số học sinh của lớp 4B và lớp 4C là:

90-30=60(bạn)

Số học sinh lớp 4B là (60+4):2=64:2=32(bạn)

Số học sinh lớp 4C là 32-4=28(bạn)

29 tháng 11 2024

rong câu thơ "Em yêu câu hát ơi à / Mồ côi cha mẹ mặn mà sớm trưa", biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng là việc so sánh "câu hát" với cảm xúc và tâm trạng của nhân vật. Câu hát ở đây không chỉ đơn thuần là âm thanh, mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về nỗi cô đơn, sự thiếu thốn tình cảm của một người mồ côi.

Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ:

  1. Gợi cảm xúc: Ẩn dụ giúp người đọc cảm nhận được nỗi buồn, sự thiếu thốn tình cảm của nhân vật. Câu hát trở thành biểu tượng cho nỗi cô đơn và sự tìm kiếm tình yêu thương.

  2. Tăng tính biểu cảm: Việc sử dụng ẩn dụ làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và cảm xúc hơn, giúp người đọc dễ dàng liên tưởng và đồng cảm với tâm trạng của nhân vật.

  3. Khắc sâu ấn tượng: Ẩn dụ tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ trong tâm trí người đọc, khiến cho thông điệp của câu thơ trở nên sâu sắc và dễ nhớ hơn.

29 tháng 11 2024

cái này thì phải phụ thuộc vào loại từ và ngoại lệ để đánh trọng âm

Quy tắc 1: Động từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 2.

Quy tắc 2: Danh từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 3: Tính từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.

 

Quy tắc 4: Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2. Quy tắc 5: Động từ có 3 âm tiết, âm tiết thứ 3 là nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Quy tắc 6: Động từ có 3 âm tiết, âm tiết thứ 3 là nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 7: Danh từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 2 có chứa âm /ə/ hoặc /i/ => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 8: Danh từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 1 là /ə/ hay /i/ hoặc có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài / nguyên âm đôi => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. 

Quy tắc 9: Tính từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 1 là /ə/ hay /i/ => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.

Quy tắc 10: Tính từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết 3 là nguyên âm ngắn và âm tiết thứ 2 là nguyên âm dài => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.

Quy tắc 11: Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.

Quy tắc 12: Các từ tận cùng bằng các đuôi: how, what, where,…. => trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 13: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum => trọng âm rơi vào âm tiết ngay trước nó.

Quy tắc 14: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy => Nếu 2 âm tiết, thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.

Quy tắc 15: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain, -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self => trọng âm nhấn ở chính các đuôi này.

Quy tắc 16: Các từ chỉ số lượng có đuôi -teen thì nhấn trọng âm vào -teen, đuôi -ty thì trọng âm rơi vào âm tiết phía trước nó.

Quy tắc 17: Một số tiền tố và hậu tố không mang trọng âm, nó không làm thay đổi trọng âm của từ gốc.

Quy tắc 18: Động từ ghép => trọng âm là trọng âm của từ thứ 2.

Quy tắc 19: Danh từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 20: Trọng âm không rơi vào những âm yếu như /ə/ hoặc /i/ 

còn nhiều mấy cái khác và trường hợp ngoại lệ tự tìm hiểu nhớ đánh giá đúng

 

29 tháng 11 2024
Tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Bông hoa cúc trắng 

Từ bé em đã được mẹ kể cho em nhiều câu chuyện cổ tích.. Nhưng đến bây giờ em vẫn thích truyện “Bông hoa cúc trắng” dù em đã đọc qua nhiều lần.

Em rất thích nhân vật người con. Bạn nhỏ có một thân hình thon gọn và dáng cao. Khuôn mặt của bạn nhỏ biểu lộ sự hiền lành. Bạn nhỏ có mái tóc dài và rất suôn mượt, hàm răng của bạn nhỏ trắng như sứ. Bạn nhỏ có một đôi mắt trắng tinh. Bạn sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát và đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa khiến cô bé buồn lắm. Một lần cô bé đang ngồi khóc bên đường thì bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi đã rõ sự tình ông nói với cô bé:

Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất, hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó, phải khó khăn lắm cô bé mới trèo lên được để lấy bông hoa nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh bốn cánh... "Chỉ có bốn cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao?", cô bé tự hỏi. Không đành lòng cô bé liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

   
29 tháng 11 2024

Tham Khảo

Lòng hiếu thảo là thái độ, tình cảm, là cách ứng xử, đối đãi của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Một người con hiếu thảo luôn biết nghe lời, làm cha mẹ vui lòng và biết quan tâm, chăm sóc cha mẹ khi đau ốm. Một người cháu hiếu thảo luôn biết hỏi thăm sức khỏe ông bà, phụng dưỡng khi về già. Đôi khi lòng hiếu thảo chỉ đơn giản là sự hỏi han, một cử chỉ ân cần, một hành động yêu thương, đó cũng là hiếu thảo. Lòng hiếu thảo chẳng thể đong đếm được bởi cách cảm nhận của mỗi người là khác nhau, cách thể hiện cũng khác nhau, tuy nhiên chỉ cần đó là lòng hiếu thảo của con cháu thì bất kỳ ông bà hay cha mẹ nào cũng đều cảm thấy ấm lòng và hạnh phúc. Chúng ta chỉ có một cha mẹ trên đời, vì thế phải trở thành một người con hiếu thảo để báo đáp công ơn trời biển của cha mẹ, đừng để mình trở thành một người con bất hiếu khiến cha mẹ buồn lòng. Lòng hiếu thảo không chỉ giúp chúng ta đáp đền công lao sinh thành mà còn nuôi dưỡng trong chúng ta những tình cảm tốt đẹp. Khi biết yêu thương ông bà, cha mẹ chúng ta mới có thể yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ những người xung quanh mình. Chúng ta hãy là những người con hiếu thảo, một người giàu lòng nhân ái để không công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

29 tháng 11 2024

Một thực trạng đang diễn ra ngày càng nhiều trong cuộc sống chúng ta hiện nay là việc con cháu không hiếu kính với cha mẹ, ông bà. Tình trạng đó trái ngược với những đức tính tốt đẹp mà chúng ta đã học, đó là lòng hiếu thảo. Lòng hiếu thảo có nghĩa là biết ơn những công lao lớn của cha mẹ, ông bà đã làm cho con cháu; đối xử tốt với họ và có hành động yêu thương, chăm sóc, phục vụ cha mẹ, ông bà khi họ già yếu. Hiếu thảo là một đức tính quý giá trong truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam mà chúng ta cần học theo. Cha mẹ và ông bà là những người đã sinh dậy và nuôi dưỡng cho ta lớn lên, luôn cho ta những điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời của họ. Lòng hiếu thảo giúp kết nối các thế hệ trong gia đình và tạo ra môi trường tràn đầy yêu thương, tôn trọng và biết ơn. Lòng hiếu thảo loại bỏ sự nghi ngờ, âm mưu và sự vô tính. Người có lòng hiếu thảo luôn biết tôn trọng cha mẹ và làm cho họ hạnh phúc, tâm trạng an tâm. Họ luôn tuân thủ những điều đúng đắn và thực hiện nghĩa vụ với người cha mẹ. Sống có lòng hiếu thảo là một lối sống cao đẹp, biểu lộ sự trung thành và trách nhiệm, và người có lòng hiếu thảo luôn được mọi người yêu mến và tôn trọng. Lòng hiếu thảo luôn được tôn vinh và ngưỡng mộ trong mọi thời đại và tình huống. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn còn những người sống một cách bất hiếu, vô lễ, tàn nhẫn và bỏ rơi cha mẹ già. Họ thể hiện một lối sống vô ơn và một nhân cách kém cỏi, đáng chê trách. Là một người con, chúng ta cần biết kính trọng cha mẹ và chăm sóc họ khi tuổi già sức yếu. Chúng ta cũng cần trau dồi nhân cách tốt đẹp và sống hòa thuận với anh chị em trong gia đình để có được một cuộc sống tốt đẹp hơn. Truyền thống hiếu thảo luôn là niềm tự hào của người Việt, hãy tiếp tục truyền thống này và làm cho nó ngày càng vẻ vang hơn.

chỉ tham khảo thôi nhé :)))

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1): - Những từ in đậm sử dụng phép hoán dụ, chúng có nghĩa là:  a. “nhắm mắt xuôi tay”: ý nói đến cái chết.  b. “mái nhà tranh, đồng lúa chín” : thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung.  c. “áo cơm cửa nhà” : nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng.  Câu 2 (trang 100...
Đọc tiếp

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Những từ in đậm sử dụng phép hoán dụ, chúng có nghĩa là: 

a. “nhắm mắt xuôi tay”: ý nói đến cái chết. 

b. “mái nhà tranh, đồng lúa chín” : thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung. 

c. “áo cơm cửa nhà” : nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng. 

Câu 2 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Các biện pháp tu từ được sử dụng là: 

a. So sánh : ví khoảng cách giữa “Đời cha ông với đời tôi” cũng xa như “con sông với chân trời” 

→ Tác dụng: Diễn tả ý từ xưa đến nay, từ thế hệ cha ông đến thế hệ chúng ta, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách xa vời vợi. Thế nhưng khoảng cách đó đã được nối liền bởi các truyện cổ dân gian; “đời cha ông với đời tôi” tưởng rất xa mà lại hóa rất gần. 

b. Nhân hóa : qua các từ ngữ “chống lại”, “xung phong” 

→ Tác dụng: Tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống như con người. 

* Nghĩa của từ ngữ  

Câu 3 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Câu thơ: “Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi liên tưởng đến thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”. 

- Nghĩa của thành ngữ “Đẽo cày giữa đường” là: Những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả. 

Câu 4 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Nghĩa của thành ngữ “Tre già măng mọc” là: nói đến sự nối tiếp giữa các thế hệ, thế hệ trước già đi sẽ có thế hệ sau thay thế; thế hệ trước sẽ truyền lại những kinh nghiệm, tri thức, phẩm chất,… đáng quý cho thế hệ sau.

0
29 tháng 11 2024

       Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng bằng tư duy logicnày như sau: Cần hỏi thêm gì về bài giảng em liên hệ: zalo của cô số: Thương Hoài 0385 168 017

                                        Giải:

      Số có ba chữ số mà các chữ số ở các hàng đều là 2: 222

      Số lẻ lớn nhất có hai chữ số là: 99

      Số tự nhiên đứng trước số lẻ lớn nhất có hai chữ số là:  

                       99 - 1 = 98

       Số cần tìm là:    222 - 98 = 124 

       Đáp số: 124 

 

 

 

29 tháng 11 2024

kết quả là 124

29 tháng 11 2024

tai-tài

29 tháng 11 2024

tai-tài

 

29 tháng 11 2024

- 15 + (-8) 

= - (15 + 8)

= - 23

 

29 tháng 11 2024

-15+(-8)=-15-8=-23

29 tháng 11 2024

890 5,6 15,89 330 500 520 16