cho tam giác ABC và đường trung tuyến AI. Trên tia đối của IA lấy D sao cho ID= IA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, CD. BM cắt AI tại E, BN cắt DI tại F, chứng minh AE= EF= FD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số học sinh giỏi là: 40 : 100 x 15 = 6 ( học sinh )
k cho mk nha
chúc bn hok tốt
a/ Xét tg vuông ABC
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^3}=4cm\)
b/
Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\) (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau)
=> DA=DH => tg DAH cân tại D
và \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) => BD là phân giác của \(\widehat{ADH}\)
=> BD là đường cao của tg DAH (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) \(\Rightarrow BD\perp AH\left(dpcm\right)\)
`Answer:`
\(f\left(x\right)=5x-3x^2+2x^4-3x-x^4-5\)
\(=\left(2x^4-x^4\right)-3x^2+\left(5x-3x\right)-5\)
\(=x^4-3x^2+2x-5\)
\(g\left(x\right)=-2x^3+10x-1-7x^2+x^4-15x+10x^2\)
\(=x^4-2x^3+\left(-7x^2+10x^2\right)+\left(10x-15x\right)-1\)
\(=x^4-2x^3+3x^2-5x-1\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(x^4-3x^2+2x-5\right)+\left(x^4-2x^3+3x^2-5x-1\right)\)
\(=\left(x^4+x^4\right)-2x^3+\left(-3x^2+3x^2\right)+\left(2x-5x\right)+\left(-5-1\right)\)
\(=2x^4-2x^3-3x-6\)
A B C D E F I
a/
Xét \(\Delta BDE\) có
\(BA\perp DE\) => BA là đường cao của \(\Delta BDE\)
\(AE=AD\) => BA là đường trung tuyến của \(\Delta BDE\)
\(\Rightarrow\Delta BDE\) cân tại B (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) => BD=BE (cạnh bên của tg cân)
b/
Xét \(\Delta BCD\) có
\(DI\perp BC\) => DI là đường cao của \(\Delta BCD\)
IB=IC => DI là đường trung tuyến của \(\Delta BCD\)
=> \(\Delta BCD\) cân tại D (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) \(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (2 góc ở đáy tg cân)
Ta có \(\widehat{BDE}=\widehat{DBC}+\widehat{BCE}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó) \(\Rightarrow\widehat{BDE}=2\widehat{BCE}\)
Mà \(\Delta BDE\) cân tại B (cmt)\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{BDE}=2\widehat{BCE}\)
c/
Ta có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDE}=2\widehat{ECB}\) (cmt) (1)
Xét tg vuông ABC có AI là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC
\(\Rightarrow AI=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)
Mà \(IB=IC=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow AI=IC=IB\Rightarrow\Delta IAC\) cân tại I \(\Rightarrow\widehat{ECB}=\widehat{IAC}\) (góc ở đáy tg cân) (2)
Ta có \(\widehat{IAC}=\widehat{FAE}\) (góc đối đỉnh) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{BEC}=2\widehat{FAE}\) (4)
Xét \(\Delta AEF\) có \(\widehat{BEC}=\widehat{EFA}+\widehat{FAE}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó) (5)
Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{FAE}=\widehat{EFA}\Rightarrow\Delta AEF\) cân tại E
d/
Ta có
\(\Delta BDE\) cân tại B (cmt) => BE=BD
\(\Delta BCD\) cân tại D (cmt) => BD=CD
=> BE=CD (1)
Ta có
AD=AE (gt)
\(\Delta AEF\) cân tại E (cmt) => AE=EF
=> EF=AD (2)
Từ (1) và (2) => BE+EF=CD+AD => BF=AC
Xét tam giác \(ABC\) có: \(E\) là giao của hai đường trung tuyến \(AI\) và \(BM\) nên \(E\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\).
Suy ra \(AE=\dfrac{2}{3}AI\).
Tương tự khi xét tam giác \(BCD\) ta cũng có \(F\) là trọng tâm của tam giác \(BCD\).
Suy ra \(DF=\dfrac{2}{3}DI\).
Mà \(AI=DI\) \(\Rightarrow AE=EF=FD\left(=\dfrac{2}{3}AI\right)\).
Xét tam giác ABCABC có: EE là giao của hai đường trung tuyến AIAI và BMBM nên EE là trọng tâm của tam giác ABCABC.
Suy ra AE=23AIAE=23AI.
Tương tự khi xét tam giác BCDBCD ta cũng có FF là trọng tâm của tam giác BCDBCD.
Suy ra DF=23DIDF=23DI.
Mà AI=DIAI=DI ⇒AE=EF=FD(=23AI)⇒AE=EF=FD(=23AI).