K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

A B C D E O P N M

a/ Từ O dựng đường thẳng vioong góc với AC và cắt AC tại P

Xét tg BCD có

\(BD\perp AC;OP\perp AC\Rightarrow\)OP//BD

OB=OC (gt)

=> DP=CP (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Xét tg OCD có

DP=CP (cmt); \(OP\perp AC\) => OP vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tg OCD => tg OCD cân tại O (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) 

=> OC=OD mà OB=OC (gt) => OB=OC=OD\(\Rightarrow OB+OC=BC=2.OD\Rightarrow OD=\frac{1}{2}BC\)

b/

E và D bình đẳng nên chứng minh tương tự \(\Rightarrow OE=\frac{1}{2}BC\) Mà \(OD=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right)\Rightarrow OE=OD\) (1)

=> tg OED cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OED}=\widehat{ODE}\) (góc ở đáy tg cân)

Ta có \(\widehat{OED}+\widehat{OEM}=180^o\) và \(\widehat{ODE}+\widehat{ODN}=180^o\Rightarrow\widehat{OEM}=\widehat{ODN}\) (2)

Ta có DN = EM (gt) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\Delta OEM=\Delta ODN\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\) => tg OMN là tg cân tại O

13 tháng 4 2022

em cảm ơn ạ

TL: 

=0-> 2x+17=18-> không có y nguyên thỏa mãn

1-> 2x+17 lẻ -> y lẻ -> y4 chia 3 dư 0 hoặc 1

x=1-> y4=2+17=19 -> không có y thỏa mãn

Nếu x=2k -> y4-22k=17 -> (y2-2k)(y2+2k)=17=1.17-> y=3-> k=3-> x=6

Nếu x=2k+1 ->

2x+1=y4-16=(y2-4)(y2+4)=3k( vì 2x chia 3 dư 2)

Nếu y chia hết cho 3 thì y4-16 không chia hết cho 3 -> vô lý

HT

sai đề hay sao đấy, mình ko lm đc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2022

Lời giải:

a. $3x-5y+1=3.\frac{1}{3}-5.\frac{-1}{5}+1=1+1+1=3$

b.

Với $x=1$ thì $3x^2-2x-5=3.1^2-2.1-5=-4$

Với $x=-1$ thì $3x^2-2x-5=3(-1)^2-2.(-1)-5=0$

Với $x=\frac{5}{3}$ thì $3x^2-2x-5=3(\frac{5}{3})^2-2.\frac{5}{3}-5=0$

c.

$x-2y^2+z^3=4-2.(-1)^2+(-1)^3=1$

d.

$xy-x^2-xy^3=(-1)(-1)-(-1)^2-(-1)(-1)^3=-1$