1. đánh giá vai trò của lao động trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy
2.Đời sống vật chất, tinh thần ,tổ chức xã hội của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn người tối cổ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" ám chỉ đến sự chống lại và phản đối đối với việc xâm lược của các quốc gia phương Tây vào miền Nam Á, đặc biệt là Việt Nam. Ý nghĩa của câu nói này là cho thấy rằng việc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thực dân hóa không bao giờ có điểm dừng.
Đó là câu nói của người anh Nguyễn Trung Trực trước lúc chết khẳng định rằng người Việt Nam sẽ chẳng bao giờ chịu khuất phục.
năm mà lý thái tổ dời đô về đại la và lập chiếu dời đô là năm...
a.1010 b.1011 c.1009 d.974
lý thái tổ dời đô từ ............ về đại la
a.ninh bình b.cổ loa c.hoa lư d.mê linh
TK
Pharaon là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại từ Vương triều thứ Nhất cho đến khi bị Đế Quốc La Mã thôn tính năm 30 TCN. Trên thực tế, tước hiệu này chỉ được sử dụng chính thức từ thời kỳ Tân Vương quốc, nhất là Vương triều thứ 18 nhưng đã trở nên thông dụng trong việc dùng để chỉ các vua Ai Cập cổ đại.
Câu trả lời: Chôn cất ở Ai Cập
Vào năm 476, Romulus Augustus, Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, đã bị phế truất bởi Odoacer, "một kẻ man rợi" người Đức là vua nước Ý. Vào lúc ông phát động cuộc binh biến chống lại vị hoàng đế trẻ tuổi, Odoacer đang là thủ lĩnh của nhóm lính đánh thuê trong quân đội Đế Chế La Mã .Tại Piacenza, ông đã đánh bại tướng La Mã Orestes, người cha quyền lực của hoàng đế, và sau đó chiếm Ravenma, thủ đô của Đế chế Tây La Mã kể từ năm 402 . Dù người La Mã vẫn tiếp tực cai trị ở phía đông , việc Odoacer lên ngôi đã đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã nguyên thủy, với trung tâm ở Ý
Tác động về mặt chính trị:
- Chuyển đổi hệ thống:
+ Chấm dứt sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.
+ Nhiều nước Xã hội chủ nghĩa chuyển sang kinh tế thị trường.
- Sự trỗi dậy của Mỹ:
+ Trở thành siêu cường duy nhất.
+ Tăng cường ảnh hưởng trên toàn cầu.
- Hình thành trật tự đa cực:
+ Xuất hiện các trung tâm quyền lực mới như EU, Nhật Bản, Trung Quốc.
+ Tăng cường hợp tác và liên kết quốc tế.
Tác động về mặt kinh tế:
- Toàn cầu hóa:
+ Mở rộng giao thương, đầu tư, hợp tác kinh tế.
+ Hình thành nền kinh tế thế giới ngày càng liên kết.
- Khủng hoảng kinh tế: Nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế mới như bất bình đẳng, suy thoái kinh tế.
- Cạnh tranh kinh tế gay gắt:
+ Giữa các nước phát triển và đang phát triển.
+ Giữa các tập đoàn đa quốc gia.
Tác động về mặt xã hội:
- Nâng cao nhận thức về hòa bình:
+ Giảm nguy cơ chiến tranh quy mô lớn.
+ Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh.
- Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mới: Khủng bố, di cư bất hợp pháp, xung đột sắc tộc, tôn giáo.
- Bùng nổ thông tin:
+ Internet và công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.
+ Tác động đến mọi mặt đời sống xã hội.
Tác động về mặt văn hóa:
- Giao lưu văn hóa rộng rãi:
+ Trao đổi, tiếp thu các giá trị văn hóa đa dạng.
+ Góp phần đa dạng hóa văn hóa thế giới.
- Bảo tồn bản sắc văn hóa:
+ Nâng cao ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Tránh nguy cơ đồng hóa văn hóa.
Chúc bạn học tốt