Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do 8 chia hết cho 4 \(\Rightarrow8^{2008}⋮4\)
\(\Rightarrow8^{2008}=4k\)
\(\Rightarrow5^{8^{2008}}=5^{4k}=\left(5^4\right)^k=625^k\)
Mà \(625\equiv1\left(mod24\right)\Rightarrow625^k\equiv1\left(mod24\right)\)
\(\Rightarrow5^{8^{2008}}\equiv1\left(mod24\right)\)
\(\Rightarrow5^{8^{2008}}+23\equiv0\left(mod24\right)\)
Hay \(5^{8^{2008}}+23\) chia hết 24
`1/4 . 2/6 . 3/8 . 4/10 . ... . 31/64 = 2^x`
`=> 1/(2.2) . 2/(2.3) . 3/(2.4) . 4/(2.5) . ... . 31/(32.2) = 2^x`
Số phân số có trong dãy là: `(31 - 1) : 1 + 1 = 31` (phân số)
`=> (1.2.3.4...31)/(2^31 . 2 . 3 . 4 . 5 ... 31.32) = 2^x`
`=> 1/(2^31 . 32) = 2^x`
`=> 1/(2^31 . 2^5) = 2^x`
`=> 1/(2^(31+5)) = 2^x`
`=> 1/(2^36) = 2^x`
`=> 2^(-36) = 2^x`
`=> x = -36`
Vậy `x = -36`
Bài 2:
\(a,x-\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{3}{5}\\ =>x-\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{25}\\ =>x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{10}\\ =>x=\dfrac{29}{50}\\ b.2x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{-2}{5}\\ =>2x=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{3}{2}\\ =>x=\dfrac{-4}{10}-\dfrac{15}{10}=\dfrac{-19}{10}\\ =>x=\dfrac{-19}{10}:2=-\dfrac{19}{20}\\ c,\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-8\\ =>\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-2\right)^3\\ =>x-\dfrac{1}{2}=-2\\ =>x=-2+\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{-3}{2}\\ d,\left(\dfrac{7}{5}\right)^x=\dfrac{49}{25}\\ =>\left(\dfrac{7}{5}\right)^x=\left(\dfrac{7}{5}\right)^2\\=>x=2\)
Câu 3:
a: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{yOz}=180^0-\widehat{xOz}=180^0-60^0=120^0\)
b: Ot là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOt}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOt}=120^0\)
c: Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{yOt}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{yOt}=60^0\)
nên \(\widehat{xOm}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{xOz}\left(=60^0\right)\)
=>Ox là phân giác của góc mOz
Câu 1:
b: \(\dfrac{11}{2}\cdot4\dfrac{5}{3}-2\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{11}{2}\)
\(=\dfrac{11}{2}\left(4+\dfrac{5}{3}-2-\dfrac{5}{3}\right)\)
\(=\dfrac{11}{2}\cdot2=11\)
d: \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^0\cdot1^{15}+\dfrac{7}{9}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{4}{5}\)
\(=1\cdot1+\dfrac{7}{9}:\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{5}\)
\(=1-\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{4}{20}+\dfrac{35}{20}=\dfrac{39}{20}\)
Bài 6:
a) Ta có:
\(\sqrt{x+7}\ge0\forall\left(x\ge-7\right)\\ =>2\sqrt{x+7}\ge0\forall\left(x\ge-7\right)\\ =>A=2\sqrt{x+7}-5\ge-5\forall\left(x\ge-7\right)\)
Dấu "=" xảy ra: `x+7=0`
`<=>x=-7`
b) Ta có:
\(\sqrt{x-8}\ge0\forall\left(x\ge8\right)\\ =>\dfrac{1}{2}\sqrt{x-8}\ge0\forall\left(x\ge8\right)\\ =>A=-12+\dfrac{1}{2}\sqrt{x-8}\ge0\forall\left(x\ge8\right)\)
Dấu "=" xảy ra: `x-8<=>x=8`
Bài 7:
a: ĐKXĐ: x>=0
\(-\dfrac{1}{4}\sqrt{x}< =0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(B=-\dfrac{1}{4}\sqrt{x}+4< =4\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x=0
b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>=2\\x< =-2\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x^2-4}>=0\forall x\) thỏa mãn DKXĐ
=>\(-\dfrac{1}{4}\sqrt{x^2-4}< =0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(B=-\dfrac{1}{4}\sqrt{x^2-4}+1< =1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi \(x^2-4=0\)
=>\(x^2=4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
a: 25-(5-x)=-7
=>5-x=25+7=32
=>x=5-32=-27
b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}:\left(x-1\right)=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{2}{3}:\left(x-1\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x-1=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\)
=>\(x=\dfrac{8}{3}+1=\dfrac{11}{3}\)
d: \(\left(2x+1\right)\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
c: \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{21}-\dfrac{9}{21}=-\dfrac{2}{21}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{21}:\dfrac{4}{7}=-\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{-1}{6}\)
a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+3+5}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)
=>\(\widehat{A}=20^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=100^0\)
b: BD là phân giác góc ngoài tại B
=>\(\widehat{CBD}=\dfrac{180^0-60^0}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
\(\widehat{BCD}+\widehat{BCA}=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}+100^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=80^0\)
Xét ΔCBD có \(\widehat{CBD}+\widehat{BCD}+\widehat{BDC}=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}+80^0+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}=40^0\)
Thay a=1/3;b=3/5 vào A, ta được:
\(A=3\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{5}\)
\(=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>AB=OA+OB=6+2=8(cm)
b: I là trung điểm của AB
=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)
Vì AI<AO
nên I nằm giữa A và O
=>AI+IO=AO
=>IO+4=6
=>IO=2(cm)
=>OA=3IO
c: Các góc đỉnh O có trên hình là \(\widehat{xOt};\widehat{xOz};\widehat{xOy};\widehat{tOz};\widehat{tOy};\widehat{zOy}\)