Trình bày bối cảnh họ khúc và họ dựng quyền tự chủ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Vào cuối thế kỷ IX, tận dụng thời cơ nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ - hào trưởng đất Hồng Châu thuộc Hải Dương - đã giành quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc trên đất nước ta.
TK:
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
* Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền :
- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.
- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:
+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.
+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.
+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng bạch Đằng (938):
+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán.
+ Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc Việt Nam.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:
- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.
- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:
+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.
+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.
+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.
Đây nha bạn
Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc:
+ Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...
+ Tiếp thu một số phong tục như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.
+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.
+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ
Theo tớ,điều đã tạo nên sự kì diệu đó là sự quyết tâm gìn giữ văn hoá dân tộc của nhân dân ta suốt thời kì Bắc thuộc. Dù nhân dân ta bị đô hộ bởi đội quân Trung Quốc hùng mạnh những vẫn cố gắng bảo vệ và phát triển truyền thống văn hoá quý báu của ông cha ta để lại. Quả thật, tinh thần quyết tâm của nhân dân ta thật đáng khâm phục
HỌC TỐT
Nhớ tick cho mình nha <=
Đây nha bạn
Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc:
+ Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...
+ Tiếp thu một số phong tục như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.
+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.
+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ
Theo tớ,điều đã tạo nên sự kì diệu đó là sự quyết tâm gìn giữ văn hoá dân tộc của nhân dân ta suốt thời kì Bắc thuộc. Dù nhân dân ta bị đô hộ bởi đội quân Trung Quốc hùng mạnh những vẫn cố gắng bảo vệ và phát triển truyền thống văn hoá quý báu của ông cha ta để lại. Quả thật, tinh thần quyết tâm của nhân dân ta thật đáng khâm phục
HỌC TỐT
Nhớ tick cho mình nha <=
Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như:
+ Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...
+ Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Ví dụ: tết Trung Thu của người Trung Quốc mang ý nghĩa đoàn viên; khi du nhập vào Việt Nam, tết Trung Thu là tết thiếu nhi...
+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ...
+ Đón nhận mộtt số dòng Phật giáo; xuất hiện nhiều vị cao tăng nối tiếng đã sang kinh đô nhà Đường để giảng kinh cho vua Đường.
+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.
Đây nha bạn
- Trong thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mk , kiên cường , bất khuất , k chịu thua trc những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc.
-Quân và dân ta đã quyết tâm bảo vệ nền độc lập cho dân tộc , đã có hàng ngàn người anh dũng hi sinh vì nên độc lập hôm nay. Căn dặn chúng ta phải biết công ơn các anh hùng, liệt sĩ là tấm gương tốt để thế hệ sau noi theo
HỌC TỐt Nhớ tích cho mình nha!
TK:
Năm 211, đất Giao Châu chuyển sang lệ thuộc nhà Ngô. Quận Giao Chỉ, Cửu Chân vào thời Ngô luôn trong cục diện chính trị không ổn định. Phía Nam quân Lâm Ấp đánh phá. Còn phía Bắc thì bị triều đình nhà Ngô khống chế, đặt ra lệ thuế vô cùng hà khắc, từ đó khiến lòng dân căm phẫn, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
Người Việt Nam đã nhận thức được rằng văn hóa là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì và định hình danh tính dân tộc. Văn hóa gắn liền với lịch sử, ngôn ngữ, truyền thống, phong tục, tập quán và giá trị tín ngưỡng của một dân tộc. Đối với người Việt, bảo vệ và phát huy văn hóa dân tộc là bảo tồn anh dũng, lòng tự trọng và sự đoàn kết của cả dân tộc.
Bảo vệ bản sắc văn hóa trong thời bắc thuộc cũng là một biện pháp đối phó với sự đe dọa mất truyền thống và đồng nhất hóa từ người xâm lược. Người Việt đã cố gắng duy trì, bảo tồn và truyền dạy truyền thống và giá trị văn hóa của mình từ thế hệ này sang thế hệ khác. Họ đã giữ vững ngôn ngữ, nhạc cụ, trang phục truyền thống và các nét đặc trưng nhưng tốt đẹp của văn hóa Việt Nam.
Bản sắc văn hóa cũng là nguồn cảm hứng và tình yêu quê hương cho người Việt trong việc đấu tranh chống lại sự thực dân và thống trị. Văn hóa truyền thống đã truyền cảm hứng cho những cuộc khởi nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc. Sự tự hào về văn hóa dân tộc đã thúc đẩy người Việt Nam không ngừng đấu tranh cho quyền tự do, độc lập và tài sản văn hóa của mình.
Bằng cách bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa, người Việt đã khẳng định sự tồn tại và giá trị của mình trong đại dương văn hóa toàn cầu. Họ tự hào sở hữu một văn hóa giàu độc đáo và phong phú, đóng góp vào sự đa dạng và sự phát triển của nhân loại.
Vì vậy, người Việt đã bảo vệ bản sắc văn hóa của nhân dân ta trong thời bắc thuộc nhằm duy trì, bảo tồn và phát triển những giá trị và đặc trưng độc đáo của dân tộc Việt Nam. Bảo vệ văn hóa là một trách nhiệm và niềm tự hào của mỗi người Việt, góp phần quan trọng vào sự phát triển và thăng hoa của đất nước.