AnvàBìnhcùngchuyểnđộngtừ A đến B(AB=6km).Anchuyểnđộngvớivậntốc12km/h.Bìnhkhởi
hành sau An 15 phút và đến nơi sau An 30 phút.
a) Tìm vận tốc chuyển động của Bình.
b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để tính tốc độ của mỗi xe, ta sử dụng công thức v = s/t, trong đó:
- v là tốc độ (km/h)
- s là quãng đường (km)
- t là thời gian (h)
Cho biết ô tô cách ngã tư 12 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:
- Quãng đường của ô tô: s_ô tô = 12 km
- Thời gian của ô tô: t_ô tô = 0.167 giờ
Tốc độ của ô tô: v_ô tô = s_ô tô / t_ô tô = 12 km / 0.167 giờ ≈ 71.86 km/h
Tương tự, cho biết xe đạp cách ngã tư 3 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:
- Quãng đường của xe đạp: s_xe đạp = 3 km
- Thời gian của xe đạp: t_xe đạp = 0.167 giờ
Tốc độ của xe đạp: v_xe đạp = s_xe đạp / t_xe đạp = 3 km / 0.167 giờ ≈ 17.96 km/h
Vậy tốc độ của ô tô là khoảng 71.86 km/h và tốc độ của xe đạp là khoảng 17.96 km/h.
b) Để tính khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động, ta tính được quãng đường mỗi xe đi trong 2 giờ, sau đó tính khoảng cách giữa hai điểm cuối cùng của mỗi xe.
- Quãng đường của ô tô sau 2 giờ: s_ô tô = v_ô tô * t = 71.86 km/h * 2 giờ = 143.72 km
- Quãng đường của xe đạp sau 2 giờ: s_xe đạp = v_xe đạp * t = 17.96 km/h * 2 giờ = 35.92 km
Khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là: khoảng cách = s_ô tô - s_xe đạp = 143.72 km - 35.92 km = 107.8 km
Vậy khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là 107.8 km.
Gọi s là độ dài nửa quãng đường. Ta có thời gian đi nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{s}{v_1}\)
Gọi thời gian ô tô đi nửa phần còn lại là \(t_2\) và \(t_3\) và \(t_2=t_3\)
Thời gian ô tô đi được trong mỗi đoạn này là:
\(s_2=v_2t_2\)
\(s_3=v_3t_3\)
Mà: \(t_2=t_3=\dfrac{s}{v_2+v_3}\)
Vận tốc \(v_3\) là:
\(v_{tb}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{v_2+v_3+2v_1}\) hay \(40=\dfrac{2\cdot30\cdot\left(45+v_3\right)}{45+v_3+2\cdot30}\)
\(\Leftrightarrow40=\dfrac{60\left(45+v_3\right)}{105+v_3}\)
\(\Leftrightarrow40\left(105+v_3\right)=60\left(45+v_3\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(105+v_3\right)=3\left(45+v_3\right)\)
\(\Leftrightarrow210+2v_3=135+3v_3\)
\(\Leftrightarrow3v_3-2v_3=210-135\)
\(\Leftrightarrow v_3=75\left(km/h\right)\)
\(a,\)
Vận tốc của bạn A là : \(v_A=\dfrac{s}{t_A}=\dfrac{120}{35}=\dfrac{24}{7}\left(m/s\right)\)
Vận tốc của bạn B là : \(v_B=\dfrac{s}{t_B}=\dfrac{100}{20}=5\left(m/s\right)\)
Ta thấy \(v_A< v_B\left(\dfrac{24}{7}< 5\right)\Rightarrow\) Bạn B chạy nhanh hơn.
\(b,\) \(10p=600s\)
Quãng đường bạn A chạy được sau 600s là :
\(s_A=v_A.t=\dfrac{24}{7}.600\approx2057\left(m\right)\)
Quãng đường bạn B chạy được sau 600s là :
\(s_B=v_B.t=5.600=3000\left(m\right)\)
Sau 10p, 2 bạn cách nhau : \(3000-2057=943\left(m\right)\)
45 P T 45
Phương trình định luật II Newton :
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\) (1)
Chiếu (1) lên hệ tọa độ Oxy ta có :
\(P-T.\cos\alpha=0\)
\(\Leftrightarrow T=\dfrac{P}{\cos\left(\alpha\right)}=\dfrac{0,2}{\cos45^{\text{o}}}=\dfrac{\sqrt{2}}{5}\left(N\right)\)
a) Mình cho tốc độ 2 xe là 40km/h với 30km/h nhé.
Sau 1h30 phút (tức là 1,5h) thì ô tô đi được \(40.1,5=60\left(km\right)\) còn xe máy đi được \(30.1,5=45\left(km\right)\). Do 2 xe đi theo 2 đường thẳng vuông góc nhau nên sau 1h30 phút, 2 xe cách nhau \(\sqrt{60^2+45^2}=75\left(km\right)\)
b) Gọi \(t\left(h\right)\) là khoảng thời gian từ khi 2 xe xuất phát đến khi 2 xe cách nhau 100km. Sau \(t\) giờ, ô tô đi được \(40t\left(km\right)\) còn xe máy đi được \(30t\left(km\right)\). Do 2 xe vẫn đi theo 2 đường vuông góc nhau nên sau \(t\) giờ, 2 xe cách nhau \(\sqrt{\left(40t\right)^2+\left(30t\right)^2}=50t\left(km\right)\). Vì vậy, ta có \(50t=100\Leftrightarrow t=2\). Vậy, 2 xe sẽ cách nhau 100km sau 2h.
Gọi thời gian khi ca nô B xuất phát từ bến là t (giờ), khi đó thời gian ca nô A đã đi được là t+1,5.
Khi gặp nhau, khoảng cách hai ca nô đã đi được bằng nhau, ta có:
v × (t+1,5) = v × 3 - v × t
=> v × (t+1,5+t) = 3v
=> v × (2t+1,5) = 3v
=> t = (3-1,5) : 2 = 0,75
Vậy, để hai ca nô đi mất thời gian bằng nhau, ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở A 0,75 giờ (tức 45 phút).
a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.
- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.
b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm
c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm
Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm
a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.
- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.
b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm
c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm
Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm
a) Thời gian An đi từ A đến B là:
\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(h\right)\)
Đổi: 15 phút = \(0,25\left(h\right)\), 30 phút = \(0,5\left(h\right)\)
Thời gian Bình đi từ A đến B là:
\(t_2=t_1+0,5-0,25=0,5+0,5-0,25=0,75\left(h\right)\)
Vận tốc của Bình là:
\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{6}{0,75}=8\left(km/h\right)\)
b) Để đến nơi cùng lúc với An thì Bình phải đi trong thời gian là:
\(t_3=t_1-0,25=0,5-0,25=0,25\left(h\right)\)
Vận tốc của Bình để đến nơi cùng lúc với An là:
\(v_3=\dfrac{s}{t_3}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(km/h\right)\)