Chứng minh với a; b; c; d > 0
\(\sqrt{\left(a^2+c^2\right)\left(b^2+c^2\right)}+\sqrt{\left(a^2+d^2\right)\left(b^2+d^2\right)}\) \(\ge\) \(\left(a+b\right)\left(c+d\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do SA là tiếp tuyến tại A của (O) nên \(\widehat{OAS}=90^o\). Tương tự, ta có \(\widehat{OBS}=90^o\), suy ra \(\widehat{OAS}+\widehat{OBS}=180^o\). Do đó tứ giác SAOB nội tiếp. (đpcm)
Mặt khác, trong đường tròn (O) có M là trung điểm của dây EF nên \(OM\perp EF\) tại M hay \(\widehat{OMS}=90^o\). Từ đó suy ra \(\widehat{OMS}=\widehat{OAS}\),từ đó tứ giác OMAS nội tiếp. Vì vậy 5 điểm O, M, A, S, B cùng thuộc một đường tròn \(\Rightarrow\) Tứ giác SAMO nội tiếp (đpcm)
b) Ta thấy tứ giác OMAB nội tiếp nên \(\widehat{PMA}=\widehat{PBO}\). Từ đó dễ dàng suy ra \(\Delta PAM~\Delta POB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{PA}{PO}=\dfrac{PM}{PB}\) \(\Rightarrow PA.PB=PO.PM\) (đpcm)
c) Do tứ giác SAMB nội tiếp nên \(\widehat{SMB}=\widehat{SAB}\) và \(\widehat{SMA}=\widehat{SBA}\). Mặt khác, trong đường tròn (O), có 2 tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S nên \(SA=SB\) hay \(\Delta SAB\) cân tại S \(\Rightarrow\widehat{SAB}=\widehat{SBA}\) \(\Rightarrow\widehat{SMB}=\widehat{SMA}\) hay MI là phân giác trong của \(\widehat{AMB}\) . Lại có \(MP\perp MI\) nên MP là phân giác ngoài của \(\widehat{AMB}\). Áp dụng tính chất đường phân giác, ta thu được \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{MA}{MB}\) và \(\dfrac{PA}{PB}=\dfrac{MA}{MB}\). Từ đây suy ra \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{PA}{PB}\) \(\Rightarrow PA.IB=PB.IA\) (đpcm)
Bài làm :
1. Trường hợp 1 :
F1 có tỉ lệ phân li 3 quả đỏ : 1 quả vàng . Quả vàng có kiểu gen aaa chứng tỏ những cây P đem lại ở đây ít nhất có 2 gen lặn aa. Mặt khác , với 3+1=4 tổ hợp là kết quả thụ phấn giữa 2 loại giao tử cái . Để cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau trong đó có giao tử mang aa thì kiểu gen của cây P là Aaaa.
Sơ đồ lai :
P: Quả đỏ . Quả đỏ
Aaaa Aaaa
GP: (1Aa : 1aa) (1Aa : 1aa )
F1 : 1/4 AAaa : 2/4 Aaaa : 1/4 aaaa
3 quả đỏ 1 quả vàng
2. Trường hợp 2 :
F1 có tỉ lệ phân li 11 quả đỏ : 1 quả vàng , trong đó cây quả vàng có kiểu gen aaaa , do đó ở cây P có ít nhất 2 gen a . Mặt khác với 11+1=12 tổ hợp có thể giải thích là một bên P cho ra 3 loại giao tử với tỉ lệ 1:4:1 , còn một bên cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1 . Từ đó suy ra : một bên P có kiểu gen AAaa còn bên P còn lại có kiểu gen Aaaa
Sơ đồ lai :
P : Quả đỏ . Quả đỏ
AAaa Aaaa
GP: ( 1AA:4Aa:1aa) ( 1Aa:1aa)
F1: 1AAAa:5AAaa:5Aaaa : 1aaaa
11 quả đỏ 1 quả vàng
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
\(\sqrt{\left(a^2+c^2\right)\left(b^2+c^2\right)}\ge\sqrt{\left(ac+bc\right)^2}=ac+bc\)
CMTT : \(\sqrt{\left(a^2+d^2\right)\left(b^2+d^2\right)}\ge ad+bd\)
Ta có :\(\sqrt{\left(a^2+c^2\right)\left(b^2+c^2\right)}+\sqrt{\left(a^2+d^2\right)\left(b^2+d^2\right)}\ge ac+bc+ad+bd=\left(a+b\right)\left(c+d\right)\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
(�2+�2)(�2+�2)≥(��+��)2=��+��(a2+c2)(b2+c2)≥(ac+bc)2=ac+bc
CMTT : (�2+�2)(�2+�2)≥��+��(a2+d2)(b2+d2)≥ad+bd
Ta có :(�2+�2)(�2+�2)+(�2+�2)(�2+�2)≥��+��+��+��=(�+�)(�+�)(a2+c2)(b2+c2)+(a2+d2)(b2+d2)≥ac+bc+ad+bd=(a+b)(c+d)