Khi thêm a lít khí oxygen và b lít không khí (xem không khí chứa 1/5 oxygen về thể tích) được hỗn hợp khí trong đó oxygen chiếm 1/4 thể tích. Tỉ lệ a/b bằng?
mọi ng giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn thiếu E=mc2
E=mc2 là công thức vật lý thể hiện mối tương quan giữa năng lượng và vật chất. Trong đó, khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c, theo đó năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu mỏ tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng. Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, dầu diesel và xăng nhiên liệu[1]. Ngoài ra, dầu thô cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ra các sản phẩm của ngành hóa dầu như dung môi, phân bón hóa học, nhựa, thuốc trừ sâu, nhựa đường... Khoảng 88% dầu thô dùng để sản xuất nhiên liệu, 12% còn lại dùng cho hóa dầu. Do dầu thô là nguồn năng lượng không tái tạo nên nhiều người lo ngại về khả năng cạn kiệt dầu trong một tương lai không xa. Nó thường được tinh chế thành nhiều loại nhiên liệu. Các thành phần dầu mỏ được tách ra bằng cách sử dụng một kỹ thuật được gọi là chưng cất phân đoạn tức là tách hỗn hợp chất lỏng thành các chất khác nhau ở điểm sôi tương ứng của chất đó bằng phương pháp chưng cất, thường sử dụng cột phân đoạn.
Dầu mỏ có nguồn gốc là một loại nhiên liệu hóa thạch có thể tìm thấy ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn gốc hình thành dầu mỏ là từ xác của động và thực vật nhỏ đã chết dưới các đáy biển cổ đại cách đây 10 đến 600 triệu năm.
Khi các sinh vật chết đi, xác của chúng chìm dưới bùn cát đáy biển và bị phân huỷ trong các tầng trầm tích này qua hàng nghìn năm. Trong điều kiện hầu như thiếu oxy (môi trường yếm khí), các sinh vật không phân huỷ thành CO2 như ở trên mặt đất, mà chúng bị phân rã thành những hợp chất giàu carbon – nguồn gốc hình thành nên các lớp vật chất hữu cơ.
Khi trộn lẫn với trầm tích biển, những vật liệu hữu cơ này là nguồn gốc hình thành nên lớp đá phiến sét hạt mịn, hay còn gọi đá gốc. Trong quá trình đó, các lớp trầm tích mới cũng không ngừng lắng đọng bên trong, tạo nên một sức ép lớn, làm nóng đá gốc. Sau cùng, nhiệt độ và áp suất cao đã hoá lỏng các vật liệu hữu cơ trở thành dầu thô và khí tự nhiên.
Dầu chảy khỏi lớp đá gốc và tích lũy trong một lớp đá vôi hoặc đá cát dày hơn và có nhiều lỗ rỗng hơn, được gọi là lớp đá chứa. Hoạt động chuyển dịch của các mảng thạch quyển trong lòng trái đất (như uốn nếp, đứt gãy hay vặn xoắn) đã “khoá” dầu mỏ và khí thiên nhiên lại trong các lớp đá chứa, kẹp chúng giữa những lớp đá không thấm nước xung quanh như granite hay cẩm thạch, tạo thành các mỏ dầu.
Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu mỏ tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng. Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, dầu diesel và xăng nhiên liệu[1]. Ngoài ra, dầu thô cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ra các sản phẩm của ngành hóa dầu như dung môi, phân bón hóa học, nhựa, thuốc trừ sâu, nhựa đường... Khoảng 88% dầu thô dùng để sản xuất nhiên liệu, 12% còn lại dùng cho hóa dầu. Do dầu thô là nguồn năng lượng không tái tạo nên nhiều người lo ngại về khả năng cạn kiệt dầu trong một tương lai không xa. Nó thường được tinh chế thành nhiều loại nhiên liệu. Các thành phần dầu mỏ được tách ra bằng cách sử dụng một kỹ thuật được gọi là chưng cất phân đoạn tức là tách hỗn hợp chất lỏng thành các chất khác nhau ở điểm sôi tương ứng của chất đó bằng phương pháp chưng cất, thường sử dụng cột phân đoạn.
Dầu mỏ có nguồn gốc là một loại nhiên liệu hóa thạch có thể tìm thấy ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn gốc hình thành dầu mỏ là từ xác của động và thực vật nhỏ đã chết dưới các đáy biển cổ đại cách đây 10 đến 600 triệu năm.
Khi các sinh vật chết đi, xác của chúng chìm dưới bùn cát đáy biển và bị phân huỷ trong các tầng trầm tích này qua hàng nghìn năm. Trong điều kiện hầu như thiếu oxy (môi trường yếm khí), các sinh vật không phân huỷ thành CO2 như ở trên mặt đất, mà chúng bị phân rã thành những hợp chất giàu carbon – nguồn gốc hình thành nên các lớp vật chất hữu cơ.
Khi trộn lẫn với trầm tích biển, những vật liệu hữu cơ này là nguồn gốc hình thành nên lớp đá phiến sét hạt mịn, hay còn gọi đá gốc. Trong quá trình đó, các lớp trầm tích mới cũng không ngừng lắng đọng bên trong, tạo nên một sức ép lớn, làm nóng đá gốc. Sau cùng, nhiệt độ và áp suất cao đã hoá lỏng các vật liệu hữu cơ trở thành dầu thô và khí tự nhiên.
Dầu chảy khỏi lớp đá gốc và tích lũy trong một lớp đá vôi hoặc đá cát dày hơn và có nhiều lỗ rỗng hơn, được gọi là lớp đá chứa. Hoạt động chuyển dịch của các mảng thạch quyển trong lòng trái đất (như uốn nếp, đứt gãy hay vặn xoắn) đã “khoá” dầu mỏ và khí thiên nhiên lại trong các lớp đá chứa, kẹp chúng giữa những lớp đá không thấm nước xung quanh như granite hay cẩm thạch, tạo thành các mỏ dầu.
Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác: Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
a, Giai đoạn trứng: Muỗi cái đẻ trứng trên mặt nước, thường xếp thành bè.
Giai đoạn ấu trùng (bọ gậy): Trứng nở thành ấu trùng (bọ gậy), sống trong nước, ăn các chất hữu cơ và phát triển.
Giai đoạn nhộng: Ấu trùng lột xác thành nhộng, không ăn nhưng vẫn sống trong nước và chuẩn bị biến đổi thành muỗi trưởng thành.
Giai đoạn muỗi trưởng thành: Nhộng nở thành muỗi trưởng thành, rời khỏi mặt nước để sống trên cạn, bắt đầu chu kỳ sinh sản mới.
b,
-Nên tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng (bọ gậy) là hiệu quả nhất.
Lý do:
-Dễ kiểm soát: Ấu trùng sống tập trung trong nước (ao, hồ, dụng cụ chứa nước), giúp dễ dàng xử lý bằng cách vệ sinh và loại bỏ môi trường nước đọng.
-Ngăn chặn số lượng lớn: Tiêu diệt ở giai đoạn này sẽ ngăn chặn chúng phát triển thành muỗi trưởng thành, giảm nguy cơ lây truyền bệnh.
-Chi phí thấp: Các biện pháp như thả cá ăn bọ gậy, sử dụng hóa chất hoặc làm sạch môi trường ít tốn kém hơn so với việc phun thuốc diệt muỗi trưởng thành.
-Tiêu diệt muỗi ở giai đoạn trưởng thành cũng hiệu quả nhưng khó khăn hơn do chúng di chuyển nhiều và lây lan nhanh.
- Mô phân sinh đỉnh: chổi đỉnh, chổi bên, đỉnh rễ (có ở cây hai lá mầm và một lá mầm). - Mô phân sinh bên: gồm tầng sinh bần và tầng sinh vỏ (có ở cây hai lá mầm)
Thể tích O trong hh:
a+ \(\dfrac{b}{5}\) =\(\dfrac{5a+b}{5}\)
Ta có: \(\dfrac{5a+b}{5a+5b}=\dfrac{1}{4}\)
15a =b
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{15}\)