K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Nguyễn Quan Quang - một trong những vị trạng nguyên của nước ta.

20 tháng 3 2022

Mik lộn. Nguyễn Quan Quang - một trong những vị trạng nguyên đầu tiên của nước ta.

ĐỀ THI GIỮA KÌ II - THAM KHẢO SỐ 01 Môn: Ngữ văn lớp 6  PHẦN I: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN       Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:            “Mẹ là cơn gió mùa thu             Cho con mát mẻ lời ru năm nào             Mẹ là đêm sáng trăng sao             Soi đường chỉ lối con vào bến mơ.”                                (Mẹ là tất cả, Lăng Kim Thanh) Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ THI GIỮA KÌ II - THAM KHẢO SỐ 01

Môn: Ngữ văn lớp 6

 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

      Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

           “Mẹ là cơn gió mùa thu

            Cho con mát mẻ lời ru năm nào

            Mẹ là đêm sáng trăng sao

            Soi đường chỉ lối con vào bến mơ.”

                               (Mẹ là tất cả, Lăng Kim Thanh)

Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó.

Câu 2 (1,0 điểm): Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn trích trên? Đặt câu với từ láy mình vừa tìm được.

Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu ý nghĩa câu thơ sau như thế nào? (Viết từ 2 - 5 dòng)

“Mẹ là đêm sáng trăng sao

Soi đường chỉ lối con vào bến mơ.”

Câu 4 (1,5 điểm): Trong đoạn trích, mẹ được so sánh với nhiều hình ảnh. Trong các hình ảnh đó, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?

Câu 5 (1,5 điểm): Bài học cuộc sống em rút ra từ đoạn thơ trên là gì? (Viết đoạn văn từ 3 - 5 câu)

PHẦN II: LÀM VĂN (4,0 điểm)

Kể lại một truyện cổ tích mà em đã được nghe hoặc được đọc nằm ngoài sách giáo khoa.

1
21 tháng 3 2022

1. Thể thơ: lục bát. Hs xem lại SGK những tri thức Ngữ văn về thể thơ lục bát.

2. Từ láy: mát mẻ.

=> Câu: Mùa hè, gió thổi rất mát mẻ.

3. Gợi ý: mẹ đem đến ánh sáng, soi sáng bước con đi, dẫn lối cho con đến những điều tốt đẹp...

4. HS đưa ra ý kiến cá nhân. Gợi ý: Hình ảnh so sánh mẹ với cơn gió mùa thu vì gợi đến sự chăm sóc, che chở, vỗ về con....

5. Gợi ý: Phải biết yêu thương, hiểu thảo với cha mẹ....

20 tháng 3 2022
  • Cả trà xanh và cà phê đều có thể giúp chống lại việc phát triển bệnh tiểu đường loại 2 rất tốt, nhưng dường như cà phê có tác dụng tốt hơn trong trường hợp này. Nghiên cứu cho thấy những người uống cà phê thường xuyên có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn 23-50% so với những người khác.
  • K nha
20 tháng 3 2022

cả 2 trà xanh gây nghiện và còn có ý nghĩa khác còn cà phê thì gây mất ngủ

21 tháng 3 2022

một anh nọ thường khoe là mình cao cờ. có người rủ anh ta đánh ba ván thử xem tài cao thấp thế nào. đánh cờ xong, anh chàng ra về thì gặp một người bạn. người bạn hỏi: - anh được hay thua? anh chàng đáp: - ván đầu, tôi không ăn. ván thứ hai, đối thủ của tôi thắng. ván cuối, tôi xin hòa nhưng anh ta không chịu.

ĐỀ I: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm)Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng....
Đọc tiếp

ĐỀ I:

 

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cum tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát”.

(Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1 (1,5 điểm). Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2 (1 điểm). Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.

Câu 3 (1 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích bằng một vài câu văn.

Câu 4 (1,5 điểm). Cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng qua đoan văn trên.

II. PHẦN VIẾT

Đóng vai nhân vât kể lại môt truyên cổ tích mà em yêu thích nhất

1
2 tháng 4 2022
Đê gi dai vây
20 tháng 3 2022

Rừng vàng biển bạc

20 tháng 3 2022

I`M SORY I DON'T KHOW

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:|          Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm những viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.          Một hôm, viên quan đi qua một cánh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

|          Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm những viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

          Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi:

       - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?

      Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:

      - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được may đường.

     Viên quan nghe câu bó hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công. Quan bèn hỏi tên họ, làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua. […]

(Em bé thông minh, NXB Giáo Dục)

a)     Giải thích từ “lỗi lạc”, “nhân tài”?

b)    Khi viên quan đặt câu hỏi cho người cha của em bé, em bé đã giúp cha trả lời câu hỏi bằng cách nào? Cách trả lời của em bé có hiệu quả không? Vì sao?

c)      Hình thức viên quan đặt câu hỏi cho cha con em bé chính là một hình thức thách đô, cách em bé trả lời câu hỏi của viên quan là hình thức giải đố. Hãy kể tên một câu chuyện cổ tích cũng có hình thức thách đố và giải đố như thế?

1
21 tháng 4 2024

A.  Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. có phải câu ghép không